HOA NGHIEM KINH Q 012
Hán Dịch: Đông Tấn Thiên Trúc Tam Tạng Phật Đà Bạt Đà La
Việt Dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề 3/2013.
--o0o--
Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật quyển thứ 12.
Phẩm 17 phần 2
Mười hạnh của Công Đức Hoa Tụ Bồ Tát.
Khi đó do Thần lực của Phật. Thế giới 10 phương 6 loại chấn động. Uy Thần của Như Lai. Pháp cần như thế. Rắc mây hoa Trời, rắc mây hương Trời, rắc mây bột hương Trời. Rắc mây hoa man Trời, rắc mây áo Trời, rắc mây báu vật Trời, rắc mây mưa Trời trang nghiêm. Lại tự nhiên sinh âm thanh kĩ nhạc Trời. Quang sáng vi diệu cơi Trời chiếu sáng khắp tất cả. Phát ra âm thanh vi diệu cơi Trời. Như cung Trời Dạ Ma 4 Thiên hạ này nói Pháp 10 hạnh. Do Thần lực của Phật. Thế giới 10 phương cũng lại như thế.
Khi đó qua mỗi 10 phương Thế giới bằng số bụi trần của 10 vạn Nước Phật. Có Bồ Tát bằng số bụi trần của 10 vạn Nước Phật. Tràn đầy 10 phương. Đi tới đất này. Tới rồi bảo với Công Đức Lâm Bồ Tát nói rằng : Thiện thay ! Phật Tử ! Lại hay diễn thuyết các hạnh Bồ Tát. Ta cùng với các Bồ Tát tới. Đều cùng một chữ. Tên là Công Đức Lâm. Thế giới của chúng ta đều tên là Công Đức Tràng. Phật cùng một tên hiệu là Phổ Công Đức. Nơi ở của Phật chúng ta cũng nói 10 hạnh. Tên vị câu thân nghĩa vị lần lượt. Quyến thuộc hội Chúng cũng lại như thế. Không tăng không giảm. V́ thế Phật Tử ! Chúng ta dựa vào Thần lực của Phật. Đi tới đất này. V́ Ngài làm minh chứng. Như điện Bảo Trang Nghiêm cung Trời Dạ Ma 4 Thiên hạ này nói Pháp 10 hạnh. Ta tới v́ làm chứng. Thế giới 10 phương cũng lại như thế.
Khi đó Công Đức Lâm Bồ Tát dựa vào Thần lực của Phật. Quan sát khắp 10 phương tất cả Cơi Pháp cùng các quyến thuộc. Muốn giúp cho giống Phật vĩnh không đứt tuyệt. Muốn giúp cho tính loại giống Bồ Tát Thanh tịnh. Muốn giúp cho loại nguyện của Bồ Tát không chuyển đổi. Muốn giúp cho loại hạnh không cắt đứt. Muốn giúp cho hút lấy giống Phật Ba Đời. Muốn phân biệt nói loại Căn thiện của chúng sinh. Muốn quan sát Căn thời của tất cả chúng sinh. Muốn thích sạch bẩn loại hạnh của tâm. Muốn chiếu sáng khắp tất cả các giống Phật Bồ Tát. Dùng bài kệ tụng nói rằng :
Tâm kính đỉnh lễ 10 lực Phật
|
Không ngại Tuệ Thanh tịnh rời bẩn
|
|
Cảnh giới sâu xa không sánh bằng
|
Đạo đó Thanh tịnh như khoảng không
|
|
Giữa người không chướng ngại tốt nhất
|
Công Đức vô lượng không sợ hăi
|
|
Trí tuệ không hai không ngang bằng
|
Tất cả làm được đều Thanh tịnh
|
|
Các Thầy dẫn Hiện tại 10 phương
|
Hiểu nghĩa chân thực không sợ hăi
|
|
Rời các ác công Đức không bằng
|
Họ nhanh thành quả Đạo B́nh Đẳng
|
|
Tất cả Phật mạnh giữa loài người
|
Trước đă phát đủ Đại Từ Bi
|
|
Tâm tới trong Cơi Pháp Thanh tịnh
|
Làm được lợi ích các chúng sinh
|
|
Không sánh bằng Ba Đời 10 phương
|
Diệt ngu tối Hiểu đúng tự nhiên
|
|
Tất cả Pháp Phật đều b́nh đẳng
|
Công Đức của họ không thể hỏng
|
|
Trong tất cả Thế giới 10 phương
|
Đều được nh́n thấy các Như Lai
|
|
Với các Như Lai không ảo vọng
|
Người đó được hạnh Không chuyển lui
|
|
Nếu thấy Cơi Pháp thực Thanh tịnh
|
Nghĩa đệ nhất rất sâu vi diệu
|
|
Tất cả ngu ảo không thể ngờ
|
Hạnh đó hay thành tạng công Đức
|
|
Phương tiện dễ biết loại chúng sinh
|
Nhập vào Cơi Pháp đẹp chân thực
|
|
Tự nhiên giác ngộ không do người
|
Hạnh của người đó như khoảng không
|
|
Vô lượng vô biên các Thế giới
|
Quan sát tới cùng đều Rỗng lặng
|
|
Tất cả các Pháp không chướng ngại
|
Hạnh của người đó hơn Mâu Ni
|
|
Đầy đủ kiên cố không thể chuyển
|
Thành công tôn trọng Pháp tốt nhất
|
|
Nguyện Thanh tịnh đủ tới Niết Bàn
|
Lắng nghe các hạnh của Bồ Tát
|
|
Tất cả Bậc vô lượng vô biên
|
Trí tuệ sáng suốt không chướng ngại
|
|
Được cảnh giới rất sâu vi diệu
|
Tên là hạnh Thầy nói không sợ
|
|
Phân biệt rộng từng câu
|
Nhập sâu Trí tuệ hay
|
|
Hiểu các Pháp chân thực
|
Tu Mâu Ni lớn đó
|
|
Rời xa tất cả ác
|
Thường hay lợi chúng sinh
|
|
Tạng công Đức người đó
|
Bằng các Thầy Điều Ngự
|
|
Khắp v́ các chúng sinh
|
Thường dùng không sợ Cho
|
|
Thanh tịnh không nhiễm nhờ
|
Được hạnh không thể sánh
|
|
Ư sạch không nương nhờ
|
Tĩnh lặng tội miệng không
|
|
Đầy đủ công Đức tốt
|
Tu hạnh tốt nhất đó
|
|
Cuối cùng vượt nghĩa sâu
|
Công Đức yên không hết
|
|
Tu hạnh không chết đó
|
Các Phật thường nhớ giúp
|
|
Rời tâm ta thù giận
|
Tiếng hay đầy 10 phương
|
|
Yên ở giáo Pháp đúng
|
Làm được không thể nói
|
|
Bố thí tới Niết Bàn
|
Trăm Phúc tự trang nghiêm
|
|
Tuệ đó cao bậc nhất
|
Hay giúp chúng vui mừng
|
|
Dễ vào Bậc Trí sâu
|
Yên ở tâm không động
|
|
Hạnh đó như Kim cương
|
Kiên cố không thể hỏng
|
|
Đều vào các Cơi Pháp
|
Thuận theo tới Niết Bàn
|
|
Cuối cùng được Tự do
|
Làm được mặt Trời Pháp
|
|
Mâu Ni không sánh bằng
|
Tu luyện Pháp không hai
|
|
Tâm thường thích Tĩnh lặng
|
Trí tuệ không chướng ngại
|
|
Trong Thế giới nhỏ bé
|
Nhận cả Thế giới lớn
|
|
Đều biết rơ cảnh giới
|
Hạnh núi Trí lớn nhất
|
|
Đều ở các Thế gian
|
Tâm sạch không nương nhờ
|
|
Giữ Giới tới Niết Bàn
|
Làm được hạnh Thanh tịnh
|
|
Trí tuệ không thể lường
|
Các Cơi Pháp trống rỗng
|
|
Vào sâu Trí đầy đủ
|
Được hạnh Kim cương đó
|
|
Trí tuệ đều tràn đầy
|
Các Cơi Pháp Ba Đời
|
|
Tâm thường không lười nhác
|
Nhập vào cảnh tốt nhất
|
|
Tất cả được Đạo lớn
|
Phân biệt Pháp 10 lực
|
|
Hạnh Thân không chướng ngại
|
Làm được Trí tuệ tốt
|
|
Tất cả Cơi 10 phương
|
Vô lượng loại chúng sinh
|
|
Bồ Tát đều cứu giúp
|
Làm được rời ngu si
|
|
Tu luyện các Pháp Phật
|
Tinh siêng không lười nhác
|
|
Giúp khắp Thế gian sạch
|
Làm được của Rồng lớn
|
|
Đều biết Căn chúng sinh
|
Thành quả đủ loại muốn
|
|
Thông tỏ vô lượng tính
|
Làm được việc B́nh đẳng
|
|
Rộng ở Cơi 10 phương
|
Nhận vô lượng khổ lâu
|
|
Tâm đó không lo buồn
|
Làm được việc vui vẻ
|
|
Phóng các lưới Quang sáng
|
Chiếu khắp các Thế gian
|
|
Đầy đủ Trí tuệ sáng
|
Dễ tu hành được Tuệ
|
|
Đều hay chấn động hết
|
Vô lượng Cơi 10 phương
|
|
Thường hay lợi tất cả
|
Không giúp sinh sợ hăi
|
|
Dễ hiểu Pháp lời nói
|
Phân biệt tới Niết Bàn
|
|
Trí tuệ sáng rời bẩn
|
Làm được việc không động
|
|
Hay biết Nước cúi ngửa
|
Phân biệt tới Niết Bàn
|
|
Thành công Bậc không hết
|
Làm được Tuệ tốt nhất
|
|
Vô lượng các công Đức
|
Thường làm cầu Bồ Đề
|
|
Tới bờ công Đức đó
|
Nói to hạnh không hết
|
|
Thầy lớn nói B́nh Đẳng
|
Sư Tử gầm tốt nhất
|
|
Giúp Chúng đều Thanh tịnh
|
Làm được việc rời bẩn
|
|
Phật tưới đỉnh Cam lộ
|
Ghi ban cho Vua Pháp
|
|
Thành quả Pháp Phương tiện
|
Làm được việc tâm lớn
|
|
Phân biệt tất cả Chúng
|
Tâm đó không nhiễm nhờ
|
|
Quyết định giữ tạng Pháp
|
Làm được của Vua Pháp
|
|
Trong mỗi một lời nói
|
Hay sinh vô lượng tiếng
|
|
Hiểu mỗi một chúng sinh
|
Làm được Tuệ không ngại
|
|
Thành quả Pháp lời nói
|
Phân biệt đều biết rơ
|
|
Rời xa các ảo vọng
|
Làm được thấy chân thực
|
|
Yên ở dấu biển Pháp
|
Dễ in tất cả Pháp
|
|
Hiểu tướng Pháp không thực
|
Làm được Thân Phương tiện
|
|
Hay ở mỗi một Nước
|
Vô lượng vô số Kiếp
|
|
Làm các Kiếp tận cùng
|
Tâm đó không buồn chán
|
|
Vô số các Như Lai
|
Tên hiệu đều khác nhau
|
|
Thấy một lỗ chân lông
|
Làm được các tu thiện
|
|
Như ở một đầu lông
|
Thấy khắp vô lượng Phật
|
|
Tất cả các Thế giới
|
Thấy Phật cũng như thế
|
|
Vô lượng vô số Kiếp
|
Hay làm một suy ngẫm
|
|
Dài sai cung ngắn sai
|
Làm được người Giải thoát
|
|
Nh́n thấy đều không giả
|
Tu được đều chân thực
|
|
Hạnh Nghiệp không thể hỏng
|
Làm được việc tốt nhất
|
|
Vô lượng vô số Kiếp
|
Xem Phật đủ không chán
|
|
Hay giúp chúng sinh vui
|
Làm được Tuệ không ngại
|
|
Vô lượng vô số Kiếp
|
Quan sát Cơi chúng sinh
|
|
Chúng sinh, chúng sinh sai
|
Làm được Học kiên cố
|
|
Tạng Trí tuệ đầy đủ
|
Ao công Đức sạch mát
|
|
Lợi ích tất cả chúng
|
Làm được người bậc nhất
|
|
Cơi Pháp không giới hạn
|
Vô lượng như khoảng không
|
|
Không nương nhờ lời nói
|
Hạnh Thầy nói không sợ
|
|
Ở trong một Tam muội
|
Vào vô lượng Tam muội
|
|
Lên nhà B́nh Đẳng đó
|
Hạnh Thầy nói Trăng sạch
|
|
Thành quả Nhẫn Niết Bàn
|
Kham chịu Pháp Rỗng lặng
|
|
Rời xa tâm thù giận
|
Làm được vô lượng Trí
|
|
Không rời một Thế giới
|
Không rời một nơi ngồi
|
|
Hiện khắp Nước 10 phương
|
Làm được vô lượng thân
|
|
Vô lượng các Nước Phật
|
Hay vào một Thế giới
|
|
Nước Phật không tăng giảm
|
Làm được không nghĩ bàn
|
|
Phân biệt nơi nơi sai
|
Xét kĩ vào các lực
|
|
Thành công lực B́nh Đẳng
|
Làm được lực bậc nhất
|
|
Đời trước mai Hiện tại
|
Tất cả các Nghiệp báo
|
|
Trí tuệ Không chuyển lui
|
Làm được Trí tuệ sáng
|
|
Dễ biết thời sai thời
|
Điều phục tất cả chúng
|
|
Giáo hóa không sai thời
|
Làm được dễ biết thời
|
|
Hạnh Thân đều cùng thiện
|
Hạnh miệng ư cũng thế
|
|
Tất cả không nương nhờ
|
Làm được ư Trí sạch
|
|
Trí tuệ dễ phân biệt
|
Nói Pháp không cùng tận
|
|
Các cảnh giới như thực
|
Làm được việc Như Lai
|
|
Tạng công Đức không ngại
|
Vui thích môn Tổng tŕ
|
|
Vào sâu các Cơi Pháp
|
Làm được theo nhập vào
|
|
Đều với Phật Ba Đời
|
Tâm b́nh nhớ không khác
|
|
Một tướng không sai khác
|
Hạnh cảnh giới không ngại
|
|
Vào sâu biển Trí tuệ
|
Diệt trừ các ngu tối
|
|
Hay với mắt Thanh tịnh
|
Làm được việc mắt sạch
|
|
Tất cả các Thầy dẫn
|
Thường làm không hai Pháp
|
|
Lực Thần thông Tự do
|
Làm được đầy đủ hạnh
|
|
Trong Nước Phật 10 phương
|
Tưới khắp mưa Pháp hay
|
|
Giúp Chúng hiểu nghĩa thực
|
Làm được bậc Pháp Vân
|
|
Rộng ở nơi các Phật
|
Nhanh được tin kiên cố
|
|
Tất cả Trí Giải thoát
|
Học được đều thành quả
|
|
Trong một nghĩ nhớ đó
|
Đều biết tâm chúng sinh
|
|
Cuối cùng hiểu tâm tính
|
Làm được tính không tính
|
|
Thế giới không nghĩ bàn
|
Biến hóa vô lượng thân
|
|
Không bằng đi tới khắp
|
Không sánh trong các hạnh
|
|
Trong vô lượng Thế giới
|
Các Như Lai Hiện tại
|
|
Bồ Tát Bồ Tát lớn
|
Thường hiện trước Phật đó
|
|
Bồ Tát vào Tam muội
|
Chúng sinh thấy một thân
|
|
Bồ Tát rời Tam muội
|
Chúng thấy vô lượng thân
|
|
Làm được hay rất sâu
|
Chưa từng có tội miệng
|
|
Tâm vui thích vô lượng
|
Giúp chúng đều vui mừng
|
|
Nhanh được Trí không nhờ
|
Phân biệt biết các Căn
|
|
Tâm đó không lây nhiễm
|
Hạnh điều phục B́nh Đẳng
|
|
Phương tiện phân biệt Pháp
|
Với Pháp được Tự do
|
|
Trong tất cả Thế giới
|
Thường làm các việc Phật
|
|
Hạnh Bồ Tát vi diệu
|
Làm được như khoảng không
|
|
Người nào được nghe nó
|
Tâm họ không vui thích
|
|
Trí họ không sánh bằng
|
Mắt tuệ thấy tất cả
|
|
Không coi thường Phương tiện
|
Làm được Trí không bằng
|
|
Công Đức hay không hết
|
Hay diệt tất cả ác
|
|
Tới bờ Thanh tịnh đó
|
Làm được việc không sánh
|
|
Thành công Pháp trang nghiêm
|
Yên ở Không chuyển lui
|
|
Độ thoát vô lượng chúng
|
Mà nhớ không chúng sinh
|
|
Tu được hạnh không tranh
|
Tất cả Trí vi diệu
|
|
Pháp đúng hóa chúng sinh
|
Làm được việc mắt sạch
|
|
Cung kính tất cả Phật
|
Thành quả đầy đủ Tuệ
|
|
Thành công không sợ hăi
|
Làm được Trí Phương tiện
|
|
Đều hay vào tất cả
|
Thế giới và các Pháp
|
|
Cũng vào loại chúng sinh
|
Độ thoát vô lượng chúng
|
|
Khắp nơi Cơi 10 phương
|
Khua trống Pháp B́nh Đẳng
|
|
Thường Cho vô lượng Pháp
|
Làm được việc không chết
|
|
Một thân ngồi xếp bằng
|
Tràn đầy vô lượng Nước
|
|
Chúng sinh không bức bách
|
Lực Thân Pháp Thanh tịnh
|
|
Trong một nghĩa một vị
|
Phân biệt vô lượng nghĩa
|
|
Diễn thuyết không cùng tận
|
Làm được vô biên Tuệ
|
|
Tu luyện Giải thoát Phật
|
Trí tuệ không chướng ngại
|
|
Thành công không sợ hăi
|
Vô lượng Đức Phương tiện
|
|
Biết các biển Thế giới
|
Tất cả biển Nước Phật
|
|
Biển Pháp biển Trí tuệ
|
Độ thoát biển chúng sinh
|
|
Hoặc có thấy Bồ Tát
|
Vào thai và sinh ra
|
|
Hoặc thấy thành Chính Giác
|
Vô lượng hạnh công Đức
|
|
Khắp nơi trong nước Phật
|
Tỏ rơ Niết Bàn Phật
|
|
Chân thực không Niết Bàn
|
Thầy không sợ thường ở
|
|
Thân Kim cương không khác
|
Theo chúng sinh cần hiện
|
|
Chân thực không sai khác
|
Làm được hạnh một thân
|
|
Cơi Pháp b́nh đẳng nhất
|
Đầy đủ vô lượng nghĩa
|
|
Thường thích xem Ba Đời
|
Pháp một tướng không tướng
|
|
Tới các bờ giữ kia
|
Pháp đúng yên chúng sinh
|
|
Nhanh giữ được các Phật
|
Làm được việc tốt nhất
|
|
Thân Pháp đẹp không nhiễm
|
Mắt Tuệ tai Thanh tịnh
|
|
Đều không có chướng ngại
|
Làm được không chướng ngại
|
|
Thành quả các Thần thông
|
Đầy đủ Trí tuệ sâu
|
|
Trí tuệ tốt đẹp nhất
|
Làm được Trí Phương tiện
|
|
Tâm yên chưa từng loạn
|
Trí tuệ không thể lường
|
|
Đều chiếu sáng cảnh giới
|
Làm được thấy tất cả
|
|
Tới bờ công Đức kia
|
Độ thoát vô lượng chúng
|
|
Tâm đó không mệt chán
|
Thường làm được tu sửa
|
|
Người thấy biết tất cả
|
Sinh ở nhà các Phật
|
|
Đều với Phật Ba Đời
|
Trong Pháp mà hóa sinh
|
|
Thành công Pháp lời nói
|
Các Thầy nói hàng phục
|
|
Thành quả vô lượng hạnh
|
Theo vào Phật Bồ Đề
|
|
Hay phóng một Quang sáng
|
Chiếu khắp vô lượng Nước
|
|
Thế gian lớn sáng rực
|
Trừ diệt tất cả tối
|
|
Thấy theo cần của họ
|
V́ hiện thân Như Lai
|
|
Điều phục loại chúng sinh
|
Nghiêm sạch tất cả Nước
|
|
Hạnh Bồ Tát vô lượng
|
Không thể biết tất cả
|
|
Tỏ rơ tất cả hạnh
|
V́ muốn độ chúng sinh
|
|
Vô lượng không thể tính
|
Các Cơi Pháp chúng sinh
|
|
Vô số Kiếp ca ngợi
|
Đức Bồ Tát không hết
|
|
Đức Bồ Tát vô lượng
|
Thành quả tất cả Đức
|
|
Các Phật vô lượng Kiếp
|
Khen Đức này không hết
|
|
Huống chi người Thế gian
|
Thanh Văn và Duyên Giác
|
|
Vô lượng Kiếp ca ngợi
|
Mà hay được tận cùng
|
|
Phẩm 18
Mười tạng không hết của Bồ Tát.
Khi đó Công Đức Lâm Bồ Tát Bồ Tát lớn lại bảo với các Bồ Tát nói rằng : Phật Tử ! BồTát Bồ Tát lớn có 10 loại tạng. Được Các Phật Ba Đời diễn thuyết. Thế nào là mười ? Tạng tin tạng Giới, tạng hổ thẹn, tạng xấu hổ, tạng nghe, tạng Bố thí, tạng Trí tuệ, tạng Nhớ đúng, tạng giữ, tạng nói.
Thế nào là tạng tin của Bồ Tát ? Bồ Tát này : Tin tất cả Pháp Rỗng không chân thực. Tin tất cả Pháp không có h́nh tướng. Tin tất cả Pháp không có nguyện. Tin tất cả Pháp không có làm.Tin tất cả Pháp không thực. Tin tất cả Pháp không kiên cố. Tin tất cả Pháp không có hạn lượng. Tin tất cả Pháp B́nh Đẳng. Tin tất cả Pháp không thể vượt qua. Tin tất cả Pháp không sinh. Nếu Bồ Tát thành công tin thuận theo Thanh tịnh như thế. Nghe các Pháp Phật không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe tất cả Phật không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe các chúng sinh không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe Cơi Pháp không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe Cơi hư không không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ.Nghe Cơi Niết Bàn không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe đời Quá khứ không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe đời Tương lai không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Nghe đời Hiện tại không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ.Nghe nhập vào tất cả Kiếp không thể nghĩ bàn. Tâm không kinh sợ. Cớ là sao ? Bồ Tát ở nơi ở của Phật.Một hướng tin kiên cố. Không thể tan hỏng. Phật biết Trí tuệ không giới hạn không hết của Phật như thế. Tất cả Thế giới 10 phương. Trong tất cả Thế giới. Vô lượng vô số các Phật Ba Đời.Xuất hiện ở Thế gian. Bố thí làm việc Phật và vào Niết Bàn. Trí tuệ của các Phật đó không tăng không giảm.Không sinh không mất. Không hết không đi. Không gần không xa. Không Trí tuệ không loạn. Bồ Tát thành công như thế cùng với tạng tin không giới hạn không hết. Chắc hay dựa vào Pháp Bậc Như Lai. Bồ Tát này thành công như thế cùng với tin không có giới hạn không có lượng. Tin Không chuyển lui. Tin không loạn. Tin không hỏng, tin không nương nhờ, tin thuận theo người Thánh, tin vào gia đ́nh Như Lai. Chắc là hay giúp giữ tất cả Pháp Phật. Nuôi lớn tất cả Căn thiện của Bồ Tát. Thuận theo tất cả Căn thiện của Như Lai. Phương tiện thiện sinh từ tất cả Phật. Tên là tạng tin không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bồ Tát dừng ở tạng tin này. Đều hay nghe giữ Pháp của các Như Lai. Rộng v́ tất cả chúng sinh nói Pháp.
Phật Tử ! Thế nào tạng Giới hạnh của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này thành công Giới hạnh lợi ích, Giới hạnh không nhận, Giới hạnh không nương nhờ,Giới hạnh yên ở, Giới hạnh không tranh luận, Giới hạnh không lo làm hại, Giới hạnh không hỗn tạp, Giới hạnh rời mệnh sai, Giới hạnh rời ác, Giới hạnh Thanh tịnh. Thế nào là Giới hạnh lợi ích ? Bồ Tát này trước tiên cần lợi ích yên vui chúng sinh. Thế nào là Giới hạnh không nhận ? Bồ Tát này không nhận Giới hạnh ngoài Đạo. Vâng giữ đầy đủ Giới hạnh Thanh tịnh b́nh đẳng của các Phật Ba Đời.Thế nào là Giới hạnh không nương nhờ ? Bồ Tát này không nương nhờ Giới hạnh của Cơi Dục. Không nương nhờ Giới hạnh của Cơi Sắc. Không nương nhờ Giới hạnh của Cơi không có Sắc. Cớ là sao ? Do không hồi hướng về nó.Thế nào là Giới hạnh yên ở ? Bồ Tát này thành công Giới hạnh Thanh tịnh không nghi hoặc hối hận. Cớ là sao ? Bồ Tát không làm ra tội 5 Vô gian. Do vĩnh viễn không cố ư vi phạm tất cả Giới.Thế nào là Giới hạnh không tranh luận ? Bồ Tát này trước tiên hạn chế không sai. Không tạo ra thêm. Tâm thường thuận theo hướng về Giới hạnh của Niết Bàn. Đều giữ đầy đủ không vi phạm hủy hoại.Không dùng Giới hạnh này năo loạn chúng sinh. Cùng nhau tranh căi ngược lại. Bồ Tát giữ Giới hạnh.Chỉ lợi ích chúng sinh. V́ giúp cho vui mừng. Thế nào là Giới hạnh không lo làm hại. Bồ Tát này không do v́ giữ Giới hạnh. Học các Chú thuật cây thuốc. Lo làm hại chúng sinh. Cớ là sao ? Bồ Tát v́ muốn cứu giúp chúng sinh. Giữ Giới hạnh Thanh tịnh.Thế nào là Giới hạnh không hỗn tạp ? Bồ Tát này cắt bỏ rời thấy thông thường. Không giữ Giới hạnh hỗn tạp. Chỉ quan sát 12 Nhân duyên nổi lên. Giữ Giới hạnh Thanh tịnh. Thế nào là Giới hạnh rời xa mệnh sai ? Bồ Tát này không làm giữ lấy h́nh tướng của Giới sạch. Muốn sai khiến người khác, biết bên trong Đức thực không có.Hiện ra h́nh tướng của Đức thực. Chỉ giữ Giới sạch. Một hướng cầu Pháp. Thành quả Tất cả các loại Trí tuệ.Thế nào là Giới hạnh không ác. Bồ Tát này không tự công cao nói giữ Giới của bản thân. Thấy người vi phạm Giới. Không khinh thường trách mắng. Làm cho họ lo buồn. Chỉ một tâm đó. Giữ Giới Thanh tịnh. Thế nào là Giới hạnh Thanh tịnh ? Bồ Tát này rời bỏ sát sinh, trộm cướp, dâm dục sai trái, nói dối, nói ác, lời nói thô lỗ, nói hai lời, nói hỗn tạp, tham lam, thù giận, nh́n thấy sai trái. Giữ đầy đủ 10 thiện. Bồ Tát này giữ như thế cùng với Giới Thanh tịnh. Thời làm suy ngẫm như thế. Nếu có chúng sinh vi phạm Giới Thanh tịnh. V́ do các Phiền năo đảo lộn. Tất cả các Phật đều phân biệt biết tất cả chúng sinh đó. Bởi do đảo lộn phá hủy vi phạm Giới Thanh tịnh. V́ thế Con cần chuyên cầu Đạo Phật. Thành quả B́nh Đẳng Bồ Đề. Rộng v́ chúng sinh nói Pháp chân thực. Giúp cho rời xa đảo lộn. Thanh tịnh giữ Giới cấm.Đều giúp cho thành quả B́nh Đẳng Bồ Đề. Đó là tạng thứ 2 Giới hạnh không hết của Bổ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng hổ thẹn của Bổ Tát Bồ Tát lớn. Bồ Tát này tự nhớ mệnh Kiếp trước. Vô số đời tới nay.Ở nơi 6 thân thích thực hành hạnh không hổ thẹn. Hoặc ngạo mạn không lễ phép. Hoặc dâm loạn không kiềm chế. Nhẫn tâm tàn hại không có thân thiết. Hưng binh chinh phạt. Mê hoặc điên đảo. Không ác nào không làm. Bởi do Tham lam thù hận ngu si nghi hoặc sai trái. Do việc không thiện giả sai, siểm nịnh sai khiến ràng buộc. Tất cả chúng sinh cũng lại như thế. Đều cùng chứa luyện các hạnh không hổ thẹn. Bởi do không có Trí tuệ, thậm chí siểm nịnh. Mất thứ tự sang hèn. Không cùng nhau kính thuận. Không thể khiêm tốn. Tuân theo sáng suốt. Thường nhớ nghĩ độc ác. Kết oán lớn thêm. Càng cùng nhau giết hại. Chồng thêm không có liêm sỉ. Chỉ tự v́ bản thân và chúng sinh khác.Hiện tại Quá khứ Tương lai thực hành Pháp không có hổ thẹn. Đều thấy biết các Phật Ba Đời. Con cần ra sao do thực hành không hổ thẹn ? Rất là không thể. V́ thế Con cần tu luyện Pháp hổ thẹn. Thành quả Bồ Đề. Rộng v́ chúng sinh nói Pháp chân thực. Giúp cho họ vĩnh rời xa các Pháp không có hổ thẹn. Thành công Bồ Đề. Đó là tạng thứ 3 hổ thẹn không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng xấu hổ của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này tự xấu hổ. Từ trước tới nay tham cầu Sắc thân, âm Thanh, Hương thơm, mùi Vị, cảm Xúc, phương Pháp, vợ con quyến thuộc, tiền tài vật báu, nô bộc xe quư. Tâm đủ không chán. Con không nên thực hành các việc Pháp sai đó. Bởi do sinh lớn thêm tham lam thù giận ngu si.Thậm chí siểm nịnh. Lại làm suy ngẫm đó. Chúng sinh làm được Pháp không có xấu hổ. Đều do không có Trí tuệ thậm chí siểm nịnh. Do các Pháp ác. Không cùng thuận theo tôn kính cúng dưỡng. Thường nhớ tâm độc ác. Cùng nhau tàn hại. Con và chúng sinh Hiện tại Quá khứ Tương lai. Yêu thích tham cầu. Tập hợp làm Pháp đó. Bởi do Pháp đó. Nhận bào thai sinh chết vô lượng các khổ. Các Phật Ba Đời đều thấy biết hết. Con nay do thực hành Pháp không có xấu hổ đó. Các Phật Ba Đời đều không vui mừng.Con cần tu luyện Pháp xấu hổ. Thành quả Bồ Đề. Rộng v́ chúng sinh nói Pháp như thế.Giúp cho rời xa không xấu hổ. Thành công Đạo Phật. Đó là tạng thứ 4 xấu hổ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng Nghe nhiều của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này Nghe nhiều. Gọi là : Biết việc đó có, cho nên có việc đó. Việc đó không có cho nên không có việc đó. Việc đó nổi lên cho nên nổi lên việc đó. Việc đó diệt mất cho nên diệt mất việc đó. Là Pháp Thế gian. Là Pháp ra ngoài Thế gian. Là Pháp có h́nh tướng. Là Pháp không có h́nh tướng. Là Pháp có nhớ. Là Pháp không nhớ.
Thế nào là việc đó có cho nên có việc đó ? Gọi là : Có Ngu tối. Cho nên có thực Hành.Thế nào là việc đó không có cho nên không có việc đó ? Gọi là : Không nhận Thức. Cho nên không có Danh Sắc.Thế nào là việc đó nổi lên cho nên nổi lên việc đó ? Gọi là : Yêu nổi lên. Cho nên nổi lên Khổ. Thế nào là việc đó diệt mất cho nên diệt mất việc đó. Gọi là : Có diệt mất. Cho nên diệt mất sinh chết. Thế nào là Pháp Thế gian ? Gọi là : Sắc thân, Thụ nhận, Tưởng nhớ, thực Hành, nhận Thức.Thế nào là Pháp ra khỏi Thế gian ? Gọi là : Thân Giới hạnh, thân Định, thân Trí tuệ. Thân Giải thoát, thân Giải thoát Thấy biết. Thế nào là Pháp có h́nh tướng ? Gọi là : Cơi Dục, Cơi Sắc, Cơi không có Sắc, Cơi chúng sinh. Thế nào là Pháp không có h́nh tướng ? Gọi là : Khoảng không, Niết Bàn, số Duyên diệt mất, số Duyên diệt mất sai, 12 Nhân duyên nổi lên và Cơi Pháp. Thế nào là Pháp có nhớ ? Gọi là : Bốn Chân lư của bậc Thánh, 4 quả Sa Môn, 4 biện luận, 4 không sợ hăi, 4 nơi nhớ. Bốn siêng đúng, đủ 4 Như ư, 5 Căn, 5 Lực, 7 nhánh Giác, 8 phần Đạo Thánh. Thế nào là Pháp không nhớ ? Gọi là : Thế gian có giới hạn. Thế gian không có giới hạn. Thế gian có giới hạn không có giới hạn. Thế gian có giới hạn sai không có giới hạn sai. Thế gian có thông thường.Thế gian Biến đổi. Thế gian có thông thường Biến đổi. Thế gian có thông thường sai, Biến đổi sai.Sau khi Như Lai tạ thế, như đi không nhận. Sau khi Như Lai tạ thế, không như đi cũng không nhận. Sau khi Như Lai tạ thế, như đi không như đi cũng không nhận. Sau khi Như Lai tạ thế, như đi sai không như đi sai cũng không nhận. Có bản thân có chúng sinh. Không có bản thân không có chúng sinh. Có bản thân không có bản thân. Có chúng sinh không có chúng sinh. Có bản thân sai không có bản thân sai. Có chúng sinh sai, không có chúng sinh sai. Quá khứ có bao nhiêu Như Lai tạ thế, bao nhiêu Thanh Văn Duyên Giác tạ thế. Tương lai có bao nhiêu Như Lai, bao nhiêu Thanh Văn Duyên Giác, bao nhiêu chúng sinh sinh. Hiện tại có bao nhiêu Phật, bao nhiêu Thanh Văn Duyên Giác. Thế nào là Như Lai mới ra đời ? Thế nào là Thanh Văn Duyên Giác mới ra đời ? Thế nào là chúng sinh mới sinh ? Thế nào là Như Lai cuối cùng ra đời ? Thế nào là Thanh Văn Duyên Giác cuối cùng ra đời ? Thế nào là chúng sinh cuối cùng sinh ? Thế nào là các Pháp đầu tiên ? Thế nào là các Pháp sau cùng ? Thế gian từ nơi nào đi đến ? Nơi đó có bao nhiêu Thế giới được thành, có bao nhiêu Thế giới bại ? Thế giới tới từ nơi nào, đi tới nơi nào ? Thế nào là giới hạn ban đầu của sinh chết ? Thế nào là giới hạn cuối cùng của sinh chết ? Tên là Pháp không nhớ.
Bồ Tát Bồ Tát lớn làm suy ngẫm như thế. Chúng sinh đêm dài lưu chuyển sinh chết. Trẻ thơ người Phàm không biết tu Đạo. Con cần ngày đêm tinh siêng học hỏi. Nhận giữ tất cả tạng Pháp của các Phật. Cuối cùng thành công B́nh Đẳng Bồ Đề. Rộng v́ chúng sinh nói Pháp chân thực. Rộng giúp cho tất cả thành Đạo B́nh Đẳng. Đó là tạng thứ 5 Nghe nhiều không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng Bố thí của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này tu hành 10 loại Bố thí. Gọi là :Pháp Bố thí sau cùng khó, Pháp Bố thí bên trong, Pháp Bố thí bên ngoài, Pháp Bố thí bên trong bên ngoài, Pháp Bố thí tất cả. Pháp Bố thí Quá khứ, Pháp Bố thí Tương lai, Pháp Bố thí Hiện tại, Pháp Bố thí thành quả, Pháp Bố thí. Thế nào là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí ? Bồ Tát này từ trước tới nay. Luyện tập Bố thí b́nh đẳng.Không tự tham nương nhờ món ăn quư lạ mùi vị thơm ngon. Ân huệ Bố thí tất cả. Các vật khác đó cũng lại như thế.Bố thí nếu c̣n thừa. Sau đó tự ăn. Làm suy ngẫm đó nói rằng : Do v́ 8 vạn 4 ngh́n loại vi trùng ở trong bản thân.Bản thân yên vui. Chúng cũng yên vui. Bản thân đói khổ. Chúng cũng đói khổ. V́ thế Bồ Tát có được thức ăn để ăn. Cũng v́ các vi trùng này. Muốn giúp cho yên vui. Không tham mùi vị đó. Bồ Tát lại làm suy ngẫm như thế. Con đêm dài v́ bản thân tham cầu ăn uống. Cần siêng Tinh tiến.Nhanh rời thân này. Đó là Bồ Tát luyện tập Pháp Bố thí.
Thế nào là Pháp Bố thí sau cùng khó của Bồ Tát ? Bồ Tát này nếu được đủ loại thức ăn uống mùi vị tốt, hương hoa quần áo, đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Nếu tự bản thân nhận sử dụng. Chắc vui sướng sống lâu. Nếu dùng Bố thí hết cho người. Chắc là cùng khổ chết yểu.Thời có người ăn xin, cầu xin tất cả. Bồ Tát tự suy ngẫm. Con từ trước kia tới nay vô số thân chết. Chưa từng giảm bản thân lợi ích một chúng sinh. Giúp cho được lợi lớn. Vui mừng hiếm có. Cần vứt bỏ thân mệnh.Đều vứt bỏ tất cả. Lợi ích chúng sinh. Thành quả Bố thí lớn. Đó là Bồ Tát thực hành Pháp Bố thí sau cùng khó.
Thế nào là Pháp Bố thí bên trong của Bồ Tát ? Bồ Tát này ở thời khỏe mạnh. H́nh thể đoan nghiêm. Dung nhan đặc biệt tốt đẹp. Tắm rửa Thanh tịnh. Mặc áo tốt đẹp. Đồ vật trang sức đoan nghiêm.Nhận tưới đỉnh ngôi vị Vua Chuyển luân. Đầy đủ bảy báu vật. Vua 4 Thiên hạ.Thời có người ăn xin đi tới nơi ở của Vua. Mà tự phân trần nói rằng : Vua lớn cần biết ! Lăo nay già yếu. Thân nhỏ bệnh tật nặng. Đơn độc khổ ách. Không có người cứu giúp. Sinh sống đă khốn cùng. Nhất định được nơi chết. Nếu được thân Vua. Theo cầu được sử dụng. Hoặc cần tay chân. Hoặc cần máu thịt. Hoặc cần đầu mắt.Hoặc cần tủy năo. Nếu Vua lớn nhân Từ. Thương xót kẻ già cả cùng khốn. Rời bỏ thân tham dùng cứu lăo vậy. Nhất định được Bố thí cơi Trời. Được bảo toàn tính mệnh. Bồ Tát tức thời làm suy ngẫm như thế.Nay thân này của Con cũng đang như người đó. Biết cần trở về chết. Không có một lợi ích. Gặp thời vứt bỏ thân.Dùng cứu giúp mệnh của người này. Nghĩ xong vui mừng. Bố thí cho chúng sinh đó. Đó là Pháp Bố thí bên trong của Bồ Tát.
Thế nào là Pháp Bố thí bên ngoài của Bồ Tát ? Bồ Tát này ở thời khỏe mạnh. H́nh thể đoan nghiêm.Dung nhan đặc biệt. Tắm rửa Thanh tịnh. Mặc áo tốt đẹp. Đồ vật trang sức đoan nghiêm.Nhận tưới đỉnh ngôi vị Vua Chuyển luân. Đầy đủ bảy báu vật. Vua 4 Thiên hạ.Thời có người ăn xin đi tới nơi ở của Vua . Làm lời nói như thế. Vua lớn cần biết ! Lăo nay già yếu. Thân lại bệnh tật nhỏ. Mệnh c̣n dư không nhiều. Cuối cùng nghèo khổ nàyMà Vua đầy đủ tất cả vui sướng. Thiện thay ! Vua lớn ! Nguyện vứt bỏ ngôi vị Trời. Thương xót Bố thí cho lăo. Lăo cần thống lĩnh Thiên hạ. Nhận Phúc vui sướng của ngôi Vua. Bồ Tát tức thời làm suy ngẫm đó. Phú quư Biến đổi. Nhất định trở về nghèo hèn. Nếu sống nghèo hèn. Không được ích lợi. Không thể thỏa măn nguyện của chúng sinh.V́ thế Con nay hợp thời vứt bỏ ngôi vị. Xứng vui thích ư của người đó. Nghĩ xong vui mừngTức thời vứt bỏ ban cho. Đó là Pháp Bố thí bên ngoài của Bồ Tát.
Thế nào là Pháp Bố thí bên trong ngoài của Bồ Tát ? Bồ Tát này ở thời khỏe mạnh. H́nh thể đoan nghiêm.Dung nhan đặc biệt. Tắm rửa Thanh tịnh. Mặc áo tốt đẹp. Đồ vật trang sức đoan nghiêm.Nhận tưới đỉnh ngôi vị Vua Chuyển luân. Đầy đủ bảy báu vật. Vua 4 Thiên hạ.Thời có người ăn xin đi tới nơi ở của Vua. Làm lời nói như thế. Vua lớn cần biết ! Lăo nay già yếu.Thân lại bệnh tật nhỏ. Không v́ hèn yếu. Muốn hi vọng tên hiệu đẹp. Thiện thay ! Vua lớn !Nguyện dùng thân của Vua 7 báu vật Thiên hạ ngôi vị Vua Chuyển luân. Đem ban cho lăo.Giúp cho lăo đầy đủ. Nhận vui sướng của Vua. Bồ Tát tức thời làm suy ngẫm như thế. Thân tiền vật báu của Con.Đều không kiên cố. Biến đổi gịn vỡ Pháp phai nhạt dần. Con nay khỏe mạnh.Giàu có Thiên hạ. Người ăn xin hiện ra. Đầy đủ ba việc. V́ thế với Pháp không kiên cố này.Cần cầu kiên cố. Làm suy ngẫm đó xong. Bội phần vui mừng lớn. Liền vứt bỏ bên trong bên ngoài mà Bố thí ban cho. Đó là Pháp Bố thí bên trong ngoài của Bồ Tát.
Thế nào là Pháp Bố thí tất cả của Bồ Tát ? Bồ Tát này ở thời khỏe mạnh. H́nh thể đoan nghiêm.Dung nhan đặc biệt. Tắm rửa Thanh tịnh. Mặc áo tốt đẹp. Đồ vật trang sức đoan nghiêm.Nhận tưới đỉnh ngôi vị Vua Chuyển luân. Đầy đủ bảy báu vật. Vua 4 Thiên hạ.Thời có người ăn xin đi tới nơi ở của Vua. Làm lời nói như thế. Vua lớn cần biết !Tên của Vua lớn nói khắp 10 phương nghe. Lăo lại ở nước kia. Quen vâng theo hỏi thăm Vua.Từ xa mà tới. Muốn có yêu cầu. Thiện thay ! Vua lớn ! Nguyện theo nhu cầu. Tràn đầy ư của lăo.Khi đó người ăn xin hoặc cầu Nước thành vợ con quyến thuộc chi khớp máu thịt đầu mắt tủy năo. Lúc đó Bồ Tát làm suy nghĩ như thế. Tất cả ân ái. Biết đang ly biệt. Không được ích lợi. Không thể thỏa măn các nguyện của chúng sinh. Con nay cần phải rời tham thực hành yên nghèo.Nhanh bỏ tất cả. Lợi ích chúng sinh. Làm suy ngẫm đó xong. Bội phần vui mừng lớn. Đều vứt bỏ tất cả. Ân huệ Bố thí cho chúng sinh. Đó là Pháp Bố thí tất cả của Bồ Tát.
Thế nào là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí Quá khứ ? Bồ Tát này nghe các Phật Bồ Tát Quá khứ làm được đầy đủ công Đức. Nghe xong không nương nhờ. Thông tỏ có sai. Không nổi lên ảo tưởng. Không tham không nếm. Quan sát các Pháp. Tâm không ỷ lại. Các Pháp như giấc mộng. Không có kiên cố. Với các Căn thiện. Không nổi lên tưởng nhớ có. Tâm không nương nhờ. Do chỉ v́ giáo hóa chúng sinh. Tỏ ra rơ thân đó. Rộng nói giáo lư Đạo.Muốn giúp cho chúng sinh thành công Pháp Phật. Lại c̣n quan sát các Pháp Quá khứ. T́m kiếm 10 phương đều không thể được. Bồ Tát quan sát như thế xong. Lại làm suy ngẫm đó. Các Pháp Quá khứ đều cùng rời bỏ. Đó là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí Quá khứ.
Thế nào là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí Tương lai ? Bồ Tát này nghe các Phật Bồ Tát thời Tương lai làm được Căn thiện. Công Đức đầy đủ. Nghe xong mà không cầm lấy h́nh tướng. Tâm tất cả không có. Không cầu văng sinh Nước Phật phương đó.Các tưởng cầu không có. Không sinh nguyện làm. Tâm hút lấy không tan không nếm vị không chán.Không dùng Căn thiện hồi hướng về đó. Không v́ sinh nơi đó chuyên tu Căn thiện. Cũng không phá bỏ. Chỉ do v́ cảnh giới đó giáo hóa chúng sinh. Muốn giúp chúng sinh đầy đủ Pháp Phật. Quan sát chân thực. Pháp chân thực này có nơi ở sai, không có nơi ở sai. Bên trong sai bên ngoài sai. Xa sai gần sai. Lại làm suy ngẫm đó. Nếu Pháp có sai. Không thể không bỏ. Đó là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí thời Tương lai.
Thế nào là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí thời Hiện tại ? Bồ Tát này nghe 4 Vua Trời, Trời Đao Lợi, Trời Dạ Ma, Trời Đâu Suất Đà, Trời Hóa Lạc, Trời Tha Hóa Tự Tại, Trời Phạm, Trời Phạm Thân, Trời Phạm Phụ, Trời Phạm Quyến thuộc, Trời Đại Phạm, Trời Quang, Trời Thiểu Quang, Trời Vô Lượng Quang, Trời Quang Âm, Trời Tịnh, Trời Thiểu Tịnh, Trời Vô Lượng Tịnh, Trời Biến Tịnh, Trời Mật Thân, Trời Thiểu Mật Thân, Trời Vô Lượng Mật Thân, Trời Mật Quả, Trời Bất Phiền, Trời Bất Nhiệt, Trời Thiện Hiện, Trời Thiện Kiến, Trời Sắc Cứu Cánh. Nghe đầy đủ công Đức của Thanh Văn Duyên Giác. Nghe xong tâm không hoặc loạn. Nhớ đúng không quên. Không lười nhác không ch́m. Cũng không lo buồn. Tâm đó Rỗng lặng mà không cầm lấy. Bồ Tát chỉ làm suy ngẫm đó. Tất cả các hạnh đều cùng như giấc mộng. Làm được tất cả đều không chân thực. Chúng sinh không biết. Nên lưu chuyển trong Đạo ác. Bồ Tát với họ rộng v́ nói Pháp. Rời xa các ác. Thành công Pháp Phật.Tu Đạo Bồ Tát. Tâm không hoặc loạn. Đó là Bồ Tát tu luyện Pháp Bố thí Hiện tại.
Thế nào gọi là Pháp Bố thí cuối cùng của Bồ Tát ? Bồ Tát Bồ Tát lớn này có vô lượng chúng sinh. H́nh thể loại khác nhau. Đi tới nơi ở người đó. Làm lời nói như thế. Con có nhu cầu. Cầu mong rủ ḷng chu cấp. Ư con đă đầy đủ. Nguyện của người cũng đầy đủ. Bồ Tát nghe lời nói đó xong. Vui mừng dũng mănh. Theo yêu cầu của họ.Ban cho đầy đủ. Bồ Tát Bồ Tát lớn tự quan sát bên trong. Khi mới vào bào thai. H́nh nhỏ không sạch.Cắt rời các Căn. Sinh già bệnh chết. Lại quan sát đầy đủ thân này. Không có chân thực. Tất cả h́nh tướng không có.Vật không hổ thẹn xấu hổ. Bị Thánh Hiền bỏ đi. Nơi bẩn mùi ô uế. Giống như xác chết. Cùng bám lấy xương cốt.Máu thịt bùn đất. Chín lỗ hổng thông với bên ngoài thường chảy ra không sạch. Bồ Tát thấy vô lượng nạn cũ của thân.Thậm chí không nổi lên một suy ngẫm tham tiếc thân đó. Lại làm suy ngẫm đó. Thân này gịn vỡ.Con đang làm ǵ, đă thấy vô lượng nạn cũ của thân này, mà sinh tham nương nhờ ? Cần phải vứt bỏ.Ban cho chúng sinh đó. Tràn đầy nguyện của họ. Con đang ở trong Pháp không kiên cố này. Cầu Pháp kiên cố.Giúp cho tất cả chúng sinh. Theo nguyện của họ. Đều được đầy đủ. Mở rộng hiểu tỏ hướng dẫn. Đều giúp cho nhanh được Thân Pháp Thanh tịnh. Ở không nơi dừng ở. Rời h́nh tướng của thân tâm. Đó là tạng thứ 6 Bố thí không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng Trí tuệ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này biết Sắc thân khổ như thực. Biết Sắc thân tập hợp như thực.Biết Sắc thân mất như thực. Biết Đạo của Sắc thân như thực. Biết Thụ nhận, thực Hành, nhận Thức, khổ như thực.Biết tập hợp nhận Thức như thực. Biết diệt mất nhận Thức như thực. Biết Đạo nhận Thức như thực. Biết khổ Ngu tối.Biết tập hợp Ngu tối. Biết mất Ngu tối. Biết Đạo diệt mất Ngu tối. Biết khổ do yêu. Biết tập hợp yêu. Biết diệt mất yêu. Biết Đạo yêu. Biết Thanh Văn. Biết Pháp Thanh Văn. Biết tập hợp Thanh Văn. Biết Niết Bàn của Thanh Văn. Biết Duyên Giác. Biết Pháp Duyên Giác. Biết tập hợp Duyên Giác. Biết Niết Bàn của Duyên Giác. Biết Bồ Tát. Biết Pháp của Bồ Tát. Biết tập hợp Bồ Tát. Biết Niết Bàn của Bồ Tát. Biết ra sao ?Biết Nhân duyên được tạo ra theo Nghiệp báo. Các hạnh bản thân sai, kiên cố sai, không chân thực, Rỗng, tất cả không có. Không cầm lấy h́nh tướng kiên cố của các Pháp. Không cầm lấy toàn bộ h́nh tướng của các Pháp. Biết tất cả Pháp hết thảy không có. Rộng v́ chúng sinh nói Pháp chân thực. Nói ra sao ? Nói tất cả Pháp không thể hỏng. V́ sao không thể hỏng ? Sắc thân không thể hỏng. Thụ nhận, Tưởng nhớ, thực Hành, nhận Thức không thể hỏng. Ngu tối không thể hỏng.Pháp Thanh Văn, Pháp Duyên Giác, Pháp Bồ Tát không thể hỏng. Cớ là sao ? Tất cả các Pháp không tự làm. Không người khác làm. Cắt đứt Đạo lời nói. Rời tất cả nơi ở. Không sinh, không nổi lên, không cho, không nhận, không có tâm ư. Bồ Tát thành công như thế cùng với tạng Trí tuệ không hết. Dùng ít Phương tiện. Chắc là có thể nhanh được tất cả Phương tiện thiện hay của các Pháp. Tự nhiên sáng suốt. Hiểu không do người khác. Tạng Trí tuệ này có 10 loại không thể hết. Thế nào là mười ? Phương tiện thiện Nghe nhiều không thể hết. Thân thiết Tri thức thiện không thể hết.Nói một câu Pháp không thể hết. Vào sâu Cơi Pháp không thể hết. Vào vô lượng Trí tuệ trang nghiêm không thể hết. Sinh ra nuôi lớn các tạng công Đức. Tâm không buồn chán không thể hết. Vào tất cả môn Đà La Ni không thể hết. Phân biệt biết rơ tất cả âm thanh lời nói của chúng sinh không thể hết. Được rộng giúp cho chúng sinh rời các nghi hoặc không thể hết. Được Tự do của tất cả Phật tỏ ra rơ giáo hóa chúng sinh. Làm được thành công không thể hết. Đó là 10 loại Pháp không thể hết. Đó là tạng thứ 7 Trí tuệ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bồ Tát ở trong tạng Trí tuệ không hết này. Nhanh được B́nh Đẳng, b́nh đẳng Chính Giác. Phật Tử !
Thế nào là tạng nhớ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này rời bỏ ngu tối. Ghi nhớ Quá khứ 1 lần sinh, 10 lần sinh, trăm lần sinh, ngh́n lần sinh, vạn lần sinh. Thậm chí A tăng ḱ không thể nghĩ bàn, không phân đều, không thể nói, trăm triệu Na do tha lần sinh. Kiếp thành, Kiếp hỏng, Kiếp thành hỏng, một Kiếp thành sai, một Kiếp hỏng sai. Một Kiếp thành hỏng sai, trăm Kiếp ngh́n Kiếp, trăm ngh́n trăm triệu Na do tha Kiếp. Thậm chí A tăng ḱ không thể nghĩ bàn, không phân đều, không thể nói, trăm triệu Na do tha Kiếp. Nhớ biết tên hiệu của một Phật. Thậm chí không thể nói, không thể nói tên hiệu các Phật. Nhớ biết ghi ban cho một Phật. Thậm chí ghi nhớ ban cho không thể nói không thể nói các Phật. Nhớ biết một Phật xuất hiện ở đời. Thậm chí nhớ biết không thể nói không thể nói các Phật xuất hiện ở đời. Nhớ biết nhận lấy một Kinh Pháp Phật từ nơi ở của một Phật. Thậm chí nơi ở của không thể nói không thể nói Phật, nhận lấy không thể nói không thể nói Kinh Pháp Phật. Kinh Trùng tụng, Kinh Thụ kí, Kinh Phúng tụng, Kinh Nhân duyên, Kinh Tự thuyết, Kinh Bản sự, Kinh Bản sinh, Kinh Phương quảng, Kinh Vị tằng hữu. Kinh Thí dụ, Kinh Luận nghị cũng lại như thế. Nhớ biết một hội chúng cùng một thời nói Pháp. Thậm chí không thể nói không thể nói thời hội nói Pháp. Nhớ biết một Căn, thậm chí không thể nói không thể nói các Căn. Nhớ biết một Phiền năo, thậm chí không thể nói không thể nói các Phiền năo. Nhớ biết một Tam muội, thậm chí không thể nói không thể nói các Tam muội. Bồ Tát làm suy ngẫm như thế. Nhớ vi diệu, nhớ Thanh tịnh, nhớ không đục, nhớ sạch khắp, nhớ rời Phiền năo. Nhớ rời đủ loại Phiền năo, nhớ rời bẩn, nhớ sáng ngời, nhớ vui sướng, nhớ không có chướng ngại. Khi Bồ Tát này dừng ở nhớ đó. Tất cả Thế gian không thể nhiễu loạn. Các Căn Thanh tịnh. Không trở lại nhiễm nương nhờ tất cả Thế gian. Không thể hỏng bởi các Ma ngoài Đạo.Nhớ giữ tất cả tạng Pháp của các Phật. Quyết định sáng rơ. Chưa từng sai loạn. Đó là tạng thứ 8 nhớ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là tạng nghe giữ không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này ở nơi ở của các Phật. Nghe giữ một phẩm Kinh Pháp Phật. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói Kinh Pháp Phật. Chưa từng quên mất một câu một chữ. Ở trong một lần sinh mà không quên mất. Thậm chí không thể nói không thể nói lần sinh. Chưa từng quên mất một câu một chữ. Nghe giữ tên hiệu một Phật. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói tên hiệu Phật. Nghe giữ tên chữ một Thế giới. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói tên chữ Thế giới. Nghe giữ tên chữ một Kiếp. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói tên chữ Kiếp. Nghe giữ ghi nhớ một Như Lai. Thậm chí nghe giữ ghi nhớ không thể nói không thể nói Như Lai. Nghe giữ một Kinh Pháp Phật. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói Kinh Pháp Phật. Nghe giữ tên chữ một hội. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói tên chữ hội. Nghe giữ một thời nói Pháp.Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói thời nói Pháp. Nghe giữ một Căn. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói các Căn. Nghe giữ một Phiền năo. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói Phiền năo. Nghe giữ một Tam muội. Thậm chí nghe giữ không thể nói không thể nói Tam muội. Đó là tạng thứ 9 nghe giữ rất sâu không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nghe giữ tạng này. Chỉ là cảnh giới của Phật. Khác không thể theo kịp.
Phật Tử ! Thế nào là tạng biện luận không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Bồ Tát này thành công Trí tuệ thâm sâu. Rộng v́ chúng sinh diễn thuyết các Pháp. Không ngược lại tất cả Kinh điển của các Phật. Nói một phẩm Pháp. Thậm chí không thể nói không thể nói phẩm Pháp. Nói một tên hiệu Phật. Thậm chí nói không thể nói không thể nói tên hiệu các Phật. Nói một tên chữ Thế giới. Nói ghi nhớ một Phật. Nói một Kinh Pháp Phật. Nói một hội.Nói một thời. Nói Pháp. Nói một Căn. Nói một Phiền năo. Nói một Tam muội. Thậm chí nói không thể nói không thể nói các Tam muội. Hoặc một ngày nói không hết một câu một vị Pháp. Thậm chí không thể nói không thể nói Kiếp. Nói một câu một vị Pháp mà không tận cùng. Tất cả các Kiếp c̣n có thể tận cùng. Nói một câu một vị không thể tận cùng. Cớ là sao ? Bồ Tát này do thành công 10 loại tạng không hết. Do thành công tạng này. Được hút lấy tất cả Pháp.Môn Đà La Ni hiện ra phía trước. Trăm vạn A tăng ḱ Đà La Ni dùng làm quyến thuộc. Bồ Tát này thành công trăm vạn A tăng ḱ quyến thuộc Đà La Ni xong. Dùng tài hùng biện Quang sáng của Pháp.Rộng v́ chúng sinh diễn thuyết Pháp thâm sâu. Dùng lưỡi dài rộng sinh ra âm thanh vi diệu.Tràn đầy tất cả Thế giới 10 phương. Thuận theo các Căn. Trừ diệt Phiền năo. Đều giúp cho vui mừng. Dễ nhập vào tất cả âm thanh. Với tất cả văn tự được không cắt bỏ nhập vào biện luận.Chiếu sáng khắp môn Pháp. Nói tất cả chúng sinh. Do hạt giống Như Lai không thể cắt đứt.Không bỏ tất cả các hạnh của Bồ Tát. Tâm không buồn chán. Cớ là sao ? Bồ Tát này thành công tràn đầy Cơi Pháp khoảng không. Do Thân Pháp Thanh tịnh. Đó là tạng thứ 10 biện luận không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tạng này vô lượng không phân đều, không ngắt quăng không thể hỏng, không cắt đứt, không thể cắt đứt, Không chuyển lui.Rất sâu không có đáy. Dùng tất cả môn Pháp. Nhập vào tất cả Pháp Phật.
Phật Tử ! Đó là 10 loại tạng không hết của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Giúp cho tất cả chúng sinh. Cuối cùng thành công B́nh Đẳng Bồ Đề. Tạng này có 10 loại Pháp rất sâu không hết. Thế nào là mười ? Lợi ích tất cả chúng sinh. Do dễ hồi hướng. Không cắt đứt nguyện trước.Do tất cả hạnh Kiếp. Tâm vô lượng vô biên. Do quan sát b́nh đẳng như khoảng không.Hồi hướng về Pháp có h́nh tướng. Do không nương nhờ Pháp không có h́nh tướng. Tất cả Pháp không hết. Do mỗi một nghĩ nhớ biết cảnh giới. Nguyện lớn không thể hỏng. Do thành quả các lực hạnh Đà La Ni.Các Phật nhớ giúp. Do nhập vào tất cả Pháp như ảo hóa. Đó là 10 loại Pháp không hết. Hay giúp cho tất cả Thế gian được tạng không hết.
Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật quyển thứ 12.
HẾT
|