LUẬN CU-X Nguyn tc Phạn ngữ Abhidharmakośa của Thế Thn Hn dịch Huyền Trang
Việt dịch: Đạo Sinh
--o0o--
Chương. 3b : Phn biệt giới
Phần 10
Phần trước đ giải thch xong thế giới hữu tnh; phần ny sẽ giải thch về thế giới hội tập (kh thế gian, bhājanaloka).
安立器世間 風輪最居下
其量廣無數 厚十六洛叉
次上水輪深 十一億二萬
下八洛叉水 餘凝結成金
此水金輪廣 徑十二洛叉
三千四百半 周圍此三倍.
[Thnh lập kh thế gian:
Phong lun ở dưới cng,
Bề rộng khng đo được,
Bề cao mười su ức.
Bề trn l thủy lun.
Cao mười một ức hai vạn;
Phần nước ở dưới su tm ức,
Phần cn lại ngưng kết thnh vng.
Thủy lun v kim lun
C đường knh mười hai ức
Ba ngn bốn trăm năm mươi;
Chu vi gấp ba lần.]
Luận: Người ta cho rằng tam thin đại thin thế giới đ được lập thnh như thế v c hnh dạng kch cỡ khng giống nhau. Trước tin do nghiệp lực tăng thượng của chng sinh m phong lun đ nương vo hư khng để sinh khởi ở tầng thấp nhất. Bề dy của phong lun l mười su trăm ngn (lạc-xoa, lakṣa), tức một triệu su trăm ngn Du-thiện-na (yojanas); bề rộng của n khng thể đo lường được. Thể của n thuộc chất rắn. Giả sử như c một đại Nặc-kiện-na (mahānagna) dng kim cương nm vo n th kim cương sẽ bị vỡ tan m phong lun vẫn khng tổn hoại g. Cũng chnh v nghiệp lực tăng thượng của hữu tnh m từng khối tuyết v một trận mưa với những hạt lớn như gọng xe đ rơi xuống bề mặt của phong lun. Lượng nước ny tạo thnh thủy lun su một triệu một trăm hai mươi ngn yojanas.
(Hỏi) Tại sao lượng nước ny khng bị trn ra ngoi?
(Đp) C luận sư ni răng nước đ được giữ lại nhờ c nghiệp lực của chng sinh; cũng giống như cc thứ ăn uống khng chảy ngay xuống ruột (pakvāśaya) trước khi được tiu ha. C luận sư khc cho rằng nước được giữ lại nhờ gi, cũng giống như la ở trong giỏ (kusūlanyāyena, koṣṭhanyāyena).
Sau đ, v được tc động bởi một loại gi do nghiệp kch khởi nn phần trn của nước kết tinh thnh vng, cũng giống như sữa khi được đun nng đ đặc lại thnh kem. Do đ thủy lun chỉ cn cao tm trăm ngn yojanas. Phần đất bằng vng (kācabamayī bhūmi) ở trn dy ba trăm hai mươi ngn yojanas.
Thủy lun v kim lun c bề rộng bằng nhau, đường knh di một triệu hai trăm lẻ ba ngn bốn trăm năm mươi yojanas; v chu vi rộng gấp ba lần số ny, tức ba triệu su trăm mười ngn ba trăm năm mươi yojanas.
蘇迷盧處中 次踰健達羅
伊沙馱羅山 朅地洛迦山
蘇達梨舍那 頞濕縛羯拏
毘那怛迦山 尼民達羅山
於大洲等外 有鐵輪圍山
前七金所成 蘇迷盧四寶
入水皆八萬 妙高出亦然
餘八半半下 廣皆等高量
[Trong đ cc ni Meru,
Yugandhara,
Īṣādhara,
Khadikara,
Sudarśaṇa,
Aśavakarṇa,
Vinataka,
Nimindhara;
Bn ngoi cc đại chu
C ni Cakravāda.
Ni Meru c bốn mặt bằng chu bu.
Phần nằm dưới nước của ngọn ni l tm vạn,
Phần nổi của ni Meru cũng chừng đ.
Tm dy kia cứ thấp dần một nửa;
V c chiều rộng giống như chiều cao.]
Luận: Ở kim lun c chn ngọn ni lớn. Ở giữa l ni Meru (T-m-lư = Diệu cao), vy quanh l bảy ngọn ni khc đồng tm với ni Meru; dy Nimindhara (Ni-dn-đạt-la) tạo thnh một vng bnh xe bao bọc ni Meru v su ngọn ni ở bn trong, v v thế mới c tn như vậy. Bn ngoi dy Nimindhara l cc đại chu. Bao bọc tất cả cc dy ni v đại chu ny l dy Cakravāda (Thiết lun vi); sở dĩ c tn như vậy l v n vy quanh cc đại chu v tạo cho thế giới hnh dạng của một bnh xe. Dy Yugandhara (Du-kiện-đạt-la = Tr song) v su dy bao quanh n đều bằng vng; dy Cakravāda bằng sắt. Mặt pha bắc của ngọn Meru bằng vng, pha đng bằng bạc, pha nam bằng lưu ly, pha ty bằng pha l; v thế khoảng khng gian đối xứng với cc mặt đều c mu sắc ring ty theo thnh phần cấu tạo ring của bốn mặt ni. Mặt trước của ngọn Meru hướng về chu Jambudvīpa (Thiện bộ chu) v được ngọn lưu ly cấu thnh cho nn khi nhn ln trời chng ta thấy c mu sắc của ngọc lưu ly.
(Hỏi) Do đu m c cc chất cấu tạo khc nhau của ni Meru?
(Đp) Lượng nước rơi xuống Kim lun c nhiều tiềm lực khc nhau (chủng chủng uy đức); dưới ảnh hưởng của những loại gi c nhiều hiệu năng khc nhau, lượng nước ny đ biến dạng v chuyển thnh cc chất bu. Chnh v sự biến dạng như thế nn nước l nhn m cc thứ chu bu l quả của nhn ny chứ khng phải l một hnh động xảy ra cng thời; v hon ton khc với chủ trương chuyển biến (pariṇāma) của Số luận (Sāṃakhyas).
(Hỏi) Chủ trương chuyển biến của Số luận l g?
(Đp) Số luận chủ trương ở trong một hữu php thường tồn (dharmin, dravya) c cc php sinh khởi v biến mất. Tại sao chủ trương như thế l phi l? - Bởi v khng thể thừa nhận một mặt l hữu php trường tồn, một mặt lại l cc php sinh diệt. Tuy nhin Số luận khng cho rằng c một hữu php nằm ngoi cc php; họ ni rằng một php khi chuyển biến sẽ trở thnh sở y của cc tnh chất khc nhau v thế php ny mới c tn l hữu php; ni cch khc, sự chuyển biến ny (pariṇāma) chỉ l sự biến dạng của hữu php (dravya). Nhưng ni như vậy th khng thể no chấp nhận được; bởi v ở đy c sự mu thuẫn về cch dng từ: Họ thừa nhận ci kia (nhn) l ci ny (quả) nhưng lại ni rằng ci ny khng giống như ci kia.
Vng, bạc, cc chất bu v đất được cấu tạo như vậy đ kết tụ lại nhờ cc thứ gi do nghiệp lực tạo ra; v chng đ tạo thnh ni cũng như cc đại chu.
Như vậy tất cả cc ngọn ni ở Kim lun đều c phần dưới nằm chm dưới nước tm mươi ngn yojanas. Phần trồi ln của ni Meru cũng cao bằng số đ; như vậy ton bộ ni Meru cao một trăm su mươi ngn yojanas. Phần trồi ln của ni Yugandhara l bốn mươi ngn yojanas; của ni Īṣādhara l hai mươi ngn v tiếp tục như vậy cho đến ni Cakravāda l ba trăm mười hai phẩy năm yojanas. Cng nổi cao trn mặt nước bao nhiu th chng cng rộng lớn bấy nhiu. [Từ ghana ở trong tụng văn c nghĩa l rộng lớn.]
山間有八海 前七名為內
最初廣八萬 四邊各三倍
餘六半半陜 第八名為外
三洛叉二萬 二千踰繕那.
[Giữa cc dy ni c tm biển
Bảy biển đầu gọi l bn trong
Biển thứ nhất rộng tm vạn,
Ở ngoại vi rộng gấp ba lần;
Su biển cn lại cứ hẹp dần một nửa
Biển thứ tm gọi l bn ngoi
Rộng ba ức hai vạn
Hai ngn du thiện na.]
Luận: Nằm giữa cc dy ni, từ Meru cho đến Nimindhara, c bảy biển chứa đầy loại nước c tm tnh chất (bt cng đức thủy): Ngọt, mt, ngon, nhẹ, trong, khng c mi hi, khng khao cổ, khng đau bụng.
Biển thứ nhất, nằm giữa ni Meru v Yugandhara, rộng tm mươi ngn yojanas; ở vng ngoại bin, tức tiếp gip với ni Yugandhara, lại rộng gấp ba lần, tức l hai trăm bốn mươi ngn yojanas.
Bề rộng của cc biển cn lại cứ giảm dần một nửa. Biển thứ nh, nằm giữa ni Yugandhara v Īṣādhara, rộng bốn mươi ngn yojanas v cứ như vậy cho đến biển thứ bảy nằm giữa ni Vinataka v Nimidhara, rộng một ngn hai trăm năm mươi yojanas. Ở đy khng tinh đến vng ngoại bin v qu phiền phức. Bảy biển ny l cc biển bn trong. Biển cn lại, nằm giữa ni Nimidhara v Cakravāda, được gọi l biển lớn bn ngoi. Biển ny ton nước mặn v rộng ba trăm hai hai ngn yojanas.
於中大洲相 南贍部如車
三邊各二千 南邊有三半
東毘提訶洲 其相如半月
三邊如贍部 東邊三百半
西瞿陀尼洲 其相圓無缺
徑二千五百 周圍此三倍
北俱盧畟方 面各二千等
中洲復有八 四洲邊各二.
[Trong đ c cc đại chu:
Jambudvīpa giống như chiếc xe,
Ba mặt rộng hai ngn,
mặt nam rộng ba phẩy năm
Pūrvavideha
C hnh bn nguyệt,
Ba mặt rộng như Jambudvīpa,
Mặt đng rộng ba trăm năm mươi;
Godānīya c hnh trn,
Đường knh hai ngn năm trăm,
Chu vi gấp ba lần;
Uttarakuru hnh vung,
Mỗi mặt đều rộng hai ngn yojanas.
Lại c tm chu ở giữa;
mỗi hai chu nằm kề bốn chu trn.]
Luận: Nằm ở biển ngoi, đối xứng với bốn mặt của ni Meru, l bốn đại chu (dvīpas): (1) Jambudvīpa (Nam thiệm bộ chu) c ba mặt đều rộng hai ngn yojanas v một mặt rộng ba phẩy năm yojanas v thế c hnh như chiếc xe. Ở giữa c ta kim cang nằm trn kim lun, l nơi Bồ-tt tọa khởi Kim cang dụ định để trở thnh a-la-hn v phật; bởi v khng c chỗ no khc, khng c người no khc đủ năng lực tr giữ loại định ny của Bồ-tt.
(2) Pūrvavideha (Đng thắng thn chu) C hnh bn nguyệt; ba mặt rộng hai ngn yojanas, giống như kch cỡ của Nam thiệm bộ chu; mặt cn lại rộng ba trăm năm mươi yojanas.
(3) Godānīya (Ty ngưu ha chu), hướng về mặt pha đng của ngọn Meru, c hnh trn như mặt trăng; chu vi rộng bảy ngn năm trăm yojanas, đường knh di hai ngn năm trăm yojanas.
(4) Uttarakuru (Bắc cu lư chu), đối diện mặt pha bắc của ngọn Meru, c hnh vung giống như chỗ ngồi; mỗi mặt đều rộng hai ngn yojanas tạo thnh một chu vi di tm ngn yojanas. Khi ni đẳng (đều) l chỉ cho bốn mặt của chu ny đều như nhau.
Hnh dạng của cc đại chu như thế no th khun mặt của chng sinh cư ngụ ở đ cũng giống như vậy.
Ngoi ra cn c thm tm chu lục c kch cỡ trung bnh (trung chu). Cc chu ny mang tn của cc chng sinh cư ngụ ở đ. Hai chu Cāmaras (Gi-mặt-la) v Avaracāmaras (Phiệt-la-gi-mặt-la) nằm cạnh Jambudvīpa; Dehas (đề-ha) v Videhas (Tỳ-đề-ha) nằm cạnh Pūrvavideha; Śāṭahas (X-suy) v Uttarakuru (t-đt-la-mạn-đốt-l-nổ) nằm cạnh Godānīya; Kurus (cự-lạp-b) v Kauravas (kiu-thập-b) nằm cạnh Uttarakuru.
Tất cả cc chu ny đều l nơi cư ngụ của loi người. Tuy nhin c thuyết ni rằng một trong số cc chu ny (tức, Cāmara) l nơi ở của loi La-st-b (Rākṣasas).
此北九黑山 雪香醉山內
無熱池縱廣 五十踰繕那.
[Pha bắc chn ngọn hắc sơn
L Hương ty sơn, ở đ c
Hồ V nhiệt, rộng
Năm mươi yojanas.]
Luận: Ở chu Jambudvīpa, khi đi về pha bắ sẽ gặp ba ngọn ni Kiến, [sở dĩ c tn như vậy v chng c hnh giống như con kiến] (Hắc sơn); tiếp theo l ba ngọn ni Kiến khc; rồi đến ba ngọn ni Kiến khc nữa; v cuối cng l ngọn Đại tuyết sơn (Himavat).
Xa hơn nữa về pha bắc l ngọn Hương ty sơn (Gandhamādana), c hồ V nhiệt no (Anavatapta) l nơi pht xuất bốn con sng lớn: Sng Gangā (Khắc-gi), sng Sindhu (Tn-độ), sng Sītā (Đồ-đa), sng Vakṣu (Phược-s).
Hồ ny rộng v su năm mươi yojanas, chứa đầy nước c tm tnh chất (giống như đ ni ở trn). Chỉ những người c thần thng mới đến được nơi ny. Cnh hồ l cy Jambu (Thiệm bộ lm thọ). Đại chu của chng ta mang tn Jambudvīpa chnh l lấy tn của cy hoặc quả của loại cy ny.
(Hỏi) Địa ngục nằm ở đu? C kch cỡ như thế no?
Tụng đp:
此下過二萬 無間深廣同
上七奈落迦 八增皆十六
謂煻煨屍糞 鋒刃烈河增
各住彼四方 餘八寒地獄.
[Bin giới chu ny hai vạn (du-thiện-na)
L địa ngục V gin, su v rộng bằng nhau;
Bn trn l bảy địa ngục khc.
Tm địa ngục ny đều c mười su điểm gia tăng
L tro nng, phn bn,
Dao nhọn, sng si
ở cả bốn mặt.
số cn lại l tm địa ngục cực lạnh.]
Luận: Cch hai mươi ngn yojanas bn dưới chu Jambudvīpa l đại địa ngục V gin (A-tỳ-chỉ-đại-nại-lạc-ca, Avīci). Địa ngục ny đều c chiều cao v chiều rộng l hai mươi ngn yojanas; như vậy đy của n cch bề mặt của chu Jambudvīpa l bốn mươi ngn yojanas.
(Hỏi) Tại sao địa ngục ny c tn l v gin?
(Đp) C hai giải thch: (1) Ở địa ngục ny khng c sự gin đoạn (vīci) của khổ; trong khi ở cc địa ngục khc, khổ c thể bị gin đoạn. Như ở địa ngục Đẳng hoạt (Saṃjīva), thn thể chng sinh tuy bị lm cho nt tan thnh bụi nhưng sau đ khi gặp luồng gi lạnh thổi tới th lại hồi sinh, từ đ mới c tn l Đẳng hoạt. (2) Ở địa ngục ny khng hề c lạc thọ lm gin đoạn khổ. Ở cc địa ngục khc tuy khng c lạc thọ thuộc dị thục sinh nhưng người ta cho rằng vẫn c loại lạc thọ đẳng lưu.
Pha trn địa ngục v gin l bảy địa ngục khc chồng chất ln nhau. Tnh từ dưới ln l địa ngục Cực nhiệt (Pratāpana), Vim nhiệt (Tapana), Đại khiếu (Mahāraurava), Ho khiếu (Raurava), Chng hợp (Saṃghāta), Hắc thằng (Kālasūtra), v Đẳng hoạt. C thuyết cho rằng bảy địa ngục ny nằm ngang với địa ngục V gin.
Mỗi một trong tm địa ngục đều c mười su loại gia tăng (utsadas). Điều ny xuất pht từ một lời dạy của Thế tn: Tm loại địa ngục m ta đ trnh by th rất kh ra khỏi, chứa đầy cc chng sinh lm c, v mỗi loại đều c mười su thứ gia tăng; chng c bốn bức tường; bốn cửa ra vo; chng c bề rộng cũng giống như bề di; chng c cc bức tường sắt bao quanh; nền của chng cũng bằng sắt; đất cũng bằng sắt chy sng; ngập đầy lửa ngọn di đến hng trăm yojanas. (Dīgha, 19, 19; Ekottara, 36, 4; Saṃyukta, 47, 4).
(Hỏi) Mười su loại gia tăng l g?
(Đp) Ở mỗi cửa ra vo của cc địa ngục ny đều c:
(1) Một l tro nng (đường ổi, kukūla) su đến đầu gối. Khi chng sinh đặt chn vo đ th da, thịt v mu đều bị chy tiu; cho đến khi no thot ra mới được phục hồi như cũ.
(2) Một đống phn bn (thỉ phẩn, kuṇapa) trong đ c một loại trng nước tn l Mm nhọn, thn trắng đầu đen, khi c chng sinh no sa vo đ th chng đm vo thấu xương.
(3) Một con đường lớn cắm đầy lưỡi dao nhọn (đao nhẫn lộ, kṣuramārga, kṣuradhrārāmārga); khi bước vo đ, chng sinh đều bị chảy mu, da thịt tan nt.
Một khu rừng c l như cy kiếm (kiếm diệp lm, asipattravana); những ngọn l kiếm ny khi rơi xuống sẽ cắt đứt tay chn của những người bị đọa vo đ; v sau đ sẽ c loi ch Śyāmaśabalas (-bc cẩu) tranh nhau ăn hết số tay chn ny.
Một khu rừng gai (thiết thch lm, ayaḥaśalmalīvana), trong đ gai nhọn mọc di đến mười su ngn tay; khi chng sinh leo ln cy th gai sẽ quay mũi nhọn xuống; khi chng sinh rơi từ trn xuống th gai lại quay mũi nhọn ln. Ngoi ra cn c một loại chim mỏ sắt (ayastuṇḍa) tranh nhau mổ mắt chng sinh bị đọa vo đ.
Ba nơi khốn khổ ny cng tạo thnh một loại gia tăng bởi v chng c chung một loại hnh phạt gy ra thương tch.
(4) Một con sng nước si (liệt h, vaitaraṇī) c tro nng đun chy. Hai bn bờ c người (puruṣa) (ngục tốt, narakapāla) cầm kiếm, gio v lao để đẩy lui những chng sinh no muốn ra khỏi dng sng ny. Ở trong dng sng, d chng sinh c lặn xuống nước hoặc trồi người ln, bơi ngược hay bơi xui theo dng nước, bơi ngang hay vng vẫy, cũng đều bị nước si đun chn; giống như những hạt m, hạt la được trt vo trong một ci chảo lớn đặt trn lửa.
Dng sng ny chảy quanh đại địa ngục giống như một ci ho su.
Bốn thứ gia tăng ny tạo thnh mười su loại do sự khc nhau ở cc nơi; bởi v ở bốn cửa ra vo của đại địa ngục đều c bốn loại gia tăng ny.
(Hỏi) Tại sao gọi l gia tăng (utsada)?
Ni gia tăng l để chỉ cho những nơi lm tăng thm sự khổ sở. Ở bn trong địa ngục tất cả chng sinh vốn đ phải chịu nhiều cực hnh, nhưng cn phải chịu nhiều cực hnh hơn nữa ở những nơi được gọi l gia tăng ny. C thuyết (Manoratha) cho rằng sau khi bị giam giữ trong địa ngục th chng sinh lại phải rơi vo những nơi ny để chịu khổ thm nữa nn gọi l gia tăng.
Từ vấn đề ny lại nảy sinh một vấn đề khc:
(Hỏi) Ở trn c ni đến cc ngục tốt canh giữ hai bn bờ sng Liệt h. Vậy th cc ngục tốt ny c phải l chng sinh hữu tnh khng?
(Đp) Khng phải chng sinh hữu tnh.
(Hỏi) Nếu vậy tại sao cử động được?
(Đp) L do nghiệp lực của chng sinh, cũng giống như loại gi tạo ra kh thế gian (kiếp phong).
(Hỏi) Nếu vậy, lm thế no để giải thch lời ni sau đy của đại đức Php thiện hiện (Dhārmika Subhūti): Những người tm hoi phẩn hận thch gy ra nghiệp c v tội lỗi, vui mừng trước đau khổ của người khc, sẽ ti sinh lm ngục tốt cho Diệm vương (Diệm ma tốt Yamarākṣasas)?
(Đp) Những chng sinh ny c tn l Diễm ma tốt bởi v đều l thuộc hạ của Diệm vương c nhiệm vụ nm chng sinh bị đọa địa ngục theo lệnh của Diệm vương chứ khng c nghĩa l những người canh gc địa ngục c nhiệm vụ tra tấn cc chng sinh bị đọa vo đ.
Tuy nhin c thuyết lại cho rằng ngục tốt l chng sinh hữu tnh.
(Hỏi) Nếu vậy cc c nghiệp m ngục tốt đ tạo sẽ chiu cảm quả dị thục ở chỗ no?
(Đp) Chnh ở địa ngục. Bởi v quả dị thục của cc tội v gin đều khởi ở địa ngục, vậy th tại sao dị thục của ngục tốt lại khng thể khởi ở đ?
(Hỏi) Nhưng tại sao ngục tốt ở ngay trong lửa m khng bị thiu chy?
(Đp) Bởi v nghiệp lực dẫn khởi sự ti sinh trong lửa v ngăn khng cho lửa chạm vo cc ngục tốt ny; hoặc v chnh loại nghiệp lực ny khiến cho thn của ngục tốt được cc đại chủng dị loại tạo thnh.
Trn đy l tm loại địa ngục cực nng. Ngoi ra lại c tm địa ngục khc cực lạnh l ch-bộ-đ (arbuda), Ni-thch-bộ-đ (nirarbuda), ch-tch-tra (aṭaṭa), Hốc-hốc-b (hahava), Hỗ-hỗ-b (huhuva), Ốt-bt-la (utpala), Bt-đặc-ma (padma), Ma-ha-bt-đặc-ma (mahāpadma). Trong số cc địa ngục ny c địa ngục được đặt tn dựa theo hnh trạng của chng sinh bị đọa vo đ; tức những chng sinh c hnh dạng giống như một arbuda, một bng sen, v.v.; c địa ngục được đặt tn theo tiếng ku rn của chng sinh bị thống khổ v lạnh như ch-tch-tra.
Cc địa ngục ny đều nằm dưới chu Jambudvīpa v ngang với cc địa ngục lớn.
(Hỏi) Lm thế no chỉ ở dưới một chu Jambudvīpa ny lại c đủ chỗ cc địa ngục c kch cỡ lớn hơn cả chu ny?
(Đp) Cc đại lục đều c hnh giống như đống la, cng hướng về pha đy bao nhiu cng rộng lớn bấy nhiu. Đại dương cũng khng xuyn thẳng quanh cc chu lục được. (Vibhāṣā, 172, 7; Cullavagga, 9, 1.3).
Mười su địa ngục ny đều do nghiệp lực của chng sinh tạo thnh; c cc địa ngục khc như C địa ngục (prādeśika) lại do nghiệp lực của một người, hai người hoặc nhiều người tạo thnh. Chng c rất nhiều loại v khng c chỗ nhất định: C thể ở sng, ni, sa mạc, v.v..
Địa điểm chnh (bổn xứ) của cc địa ngục đều nằm ở pha dưới. Đối với bng sinh th c ba chỗ l đất, nước v trn khng; chỗ chnh của chng l ở đại dương v những con no đến sau th đi đến những chỗ khc.
Vua của loại quỷ c tn l Diệm ma (Yama); chỗ ở của Diễm ma vương, v dy cũng l chỗ chnh của loi quỷ, nằm ở độ su năm trăm yojanas bn dưới chu Jambudvīpa, v c chiều su v rộng cũng giống như vậy. Loi quỷ ở cc nơi khc chnh l số thặng dư của quỷ ở nơi ny v chng rất khc nhau. C loại cũng c thần thng v oai đức giống như chng thin. Kinh c ni rất r về cc điểm khc nhau của loi ny.
(Hỏi) Mặt trời v mặt trăng c kch cỡ, v.v., như thế no?
Tụng đp:
日月迷盧半 五十一五十
夜半日沒中 日出四洲等
雨際第二月 後九夜漸增
寒第四亦然 夜減晝翻此
晝夜增臘縛 行南北路時
近日自影覆 故見月輪缺.
[Mặt trời, mặt trăng cao bằng nửa ni Meru
(Rộng) năm mươi mốt, năm mươi yojanas
Nửa đm ở chu ny l lc mặt trời lặn
Hoặc mọc (ở chỗ kia) ;
Cả bốn chu đều như vậy
Từ ngy thứ chn thuộc nửa sau
Của thng mưa thứ hai, ban đm di dần;
Cũng từ ngy đ của thng lạnh thứ tư
Ban đm ngắn dần, ban ngy ngược lại với ban đm.
Ngy v đm đều tăng một lạp phược
Khi mặt trời di chuyển về pha nam hoặc bắc.
Khi gần mặt trời th bị bng che nn thấy mặt trăng khuyết.]
Luận: Mặt trời v mặt trăng dựa vo gi. V nghiệp lực chung của chng sinh m c gi sinh khởi để tạo ra (nirmā) giữa khng trung (antarikṣe) mặt trăng, mặt trời v cc ngi sao. Tất cả cc thin thể ny đều quay quanh ni Meru giống như bị cuốn theo một dng nước xoy.
(Hỏi) Mặt trời v mặt trăng cch đy bao xa?
(Đp) Bằng một nửa chiều cao của ni Meru v chuyển dịch ngang tầm với đỉnh ni Yugaṃdhara.
(Hỏi) Chng c kch cỡ như thế no?
(Đp) Mặt trn của mặt trời l năm mươi mốt yojanas v của mặt trăng l năm mươi yojanas.
Cung điện (vimāna) nhỏ nhất trong cc cung điện của cc ngi sao bằng một krośa (cu-lư-x); [cung điện lớn nhất l mười su yojanas].
V nghiệp lực của chng sinh m bn ngoi pha dưới của cung điện mặt trời đ hnh thnh một mặt trn bằng đ lửa pht nhiệt v nh sng; v bn ngoi pha dưới của mặt trăng cũng hnh thnh một mặt trn bằng đ nước pht ra hơi lạnh v nh sng. Ty theo từng trường hợp chức năng của chng l lm sinh trưởng, tồn tại hoặc hủy diệt mắt, thn, hoa quả, ma mng, cy cỏ.
Trong thế giới của bốn đại chu chỉ c một mặt trăng v một mặt trời; tuy nhin mặt trời khng thể tc động đến cả bốn đại chu trong cng một lc.
Khi ở chu Uttarakuru l nửa đm th ở chu Pūrvavideha mặt trời vừa lặn; v khi ở chu Jambudvīpa l nửa đm th ở chu Godānīya mặt trời vừa mọc. V cứ tiếp tục như vậy.
V c sự thay đổi về sự vận hnh của mặt trời m ngy v đm c di v ngắn khc nhau.
Ban đm trở nn di hơn kể từ ngy thứ chn thuộc về nửa sau của thng mưa thứ hai (bhādrapada), v trở nn ngắn dần bắt đầu từ ngy thứ chn thuộc về nửa sau của thng lạnh thứ tư (phālguna). Đối với ngy th ngược lại: Khi ban đm di ra th ban ngay ngắn lại v khi ban đm ngắn lại th ban ngy lại di ra. Sự kiện ban ngy v ban đm dần dần trở nn di hơn ty thuộc vo mặt trời chuyển dịch nghing về pha nam hay pha băc của chu Jambudvīpa.
(Hỏi) Tại sao bề mặt của mặt trăng bị khuyết vo thời kỳ đầu của nửa thng sng?
(Đp) Luận Thi thiết viết: Khi cung điện mặt trăng vận hnh st với cung điện mặt trời th bng của mặt trời in ln cung điện của mặt trăng. V thế khi bng che khuất mặt đối diện th mặt sng sẽ bị khuyết. Nhưng cc luận sư đời trước (Du-gi sư Yogācāras) lại cho rằng ty theo cc vận hnh của mặt trăng m xuất hiện khi trn khi khuyết.
(Hỏi) Chng sinh cư ngụ ở cc cung điện mặt trời, mặt trăng thuộc về loại no?
(Đp) Đ l chng thin thuộc hạ của tứ đại vương (Cāturmabhārājakāyikas) v chỉ c loại chng thin ny độc cư ở cc cung điện ny; tuy nhin cũng c một số lớn thuộc hạ của tứ đại vương cư ngụ trn đất liền, ở cc tầng cấp (pariṣaṇḍās) của ni Meru v cc ni khc.
(hỏi) C bao nhiu tầng như thế; chng c kch cỡ như thế no? V chng thin no cư ngụ ở đ?
Tụng đp:
妙高層有四 相去各十千
傍出十六千 八四二千量
堅手及持鬘 恒憍大王眾
如次居四級 亦住餘七山.
[Ni Meru c bốn tầng,
Cch nhau mười ngn yojanas
Nh ra mười su ngn,
Tm ngn, bốn ngn, hai ngn yojanas.
Kin thủ, Tr mạn,
Hằng kiu, v đại vương chng thin
Lần lượt cư ngụ ở bốn cấp;
V cũng c ở bảy ni kia]
Luận: Ni Meru c bốn tầng. Tầng thứ nhất nằm cao hơn mặt nước mười ngn yojanas; tầng thứ hai cao hơn tầng thứ nhất mười ngn yojanas; v cứ như thế cho đến tầng thứ tư. Cc tầng ny cao tới lưng chừng ni Meru. Tầng thứ nhất nh ra (xuất, nirgata, ḥphags) từ ni Meru mười su ngn yojanas, cc tầng cn lại theo thứ tự trn l tm ngn, bốn ngn v hai ngn yojanas. Tầng thứ nhất l nơi cư ngụ của loi Dược xoa (yakṣas) c tn l Kin thủ (ardham ākṣiptam = ardham avastabdham), loi ở tầng thứ hai c tn Tr mạn, tầng thứ ba c tn Hằng kiu (Sadāmatta [tụng văn viết l sadāmada]); tất cả chng thin ny đều l thuộc hạ của bốn đại vương. Ở tầng thiền thứ tư l bốn đại vương v quyến thuộc; tất cả đều được gọi l tứ đại vương chng thin.
Giống như thuộc hạ v quyến thuộc của tứ đại vương cư ngụ ở ni Meru, cc thuộc hạ khc cư ngụ ở bảy ngọn Kim sơn cũng c cc kinh thnh, thị trấn v đy l loại chng sinh thuộc ci thin c số lượng đng nhất.
(Hỏi) Tam thập tam thin cư ngụ ở chỗ no?
Tụng đp:
妙高頂八萬 三十三天居
四角有四峰 金剛手所住
中宮名善見 周萬踰繕那
高一半金城 雜飾地柔軟
中有殊勝殿 周千踰繕那
外四苑莊嚴 眾車麤雜喜
妙池居四方 相去各二十
東北圓生樹 西南善法堂.
[Đỉnh Meru rộng tm mươi ngn yojanas
L nơi cư ngụ của tam thập tam thin;
Bốn gc c bốn chỏm ni
L chỗ ở của Kim cang thủ.
Ở giữa l kinh thnh Thiện kiến
Chu vi mười ngn yojanas,
Cao một phẩy năm yojanas lm bằng vng,
C nhiều mu sắc, mặt đất mềm mại
Bn trong l điện th thắng
Chu vi một ngn yojanas.
Bn ngoi thnh c bốn khu vườn t điểm
L Chng xa, Th c, Tạp lm, v Hỷ lm;
Bốn pha l cc Diệu tr
Cch nhau hai mươi yojanas.
Pha đng bắc co Vim sinh thọ
Pha ty nam c Thiện php đường.]
Luận: Tam thập tam thin (Trāyastriṃśas) cư ngụ trn đỉnh ni Meru. Cc mặt của đỉnh ni ny di tm mươi ngn yojanas. C luận sư ni rằng mỗi mặt chỉ di hơn mười ngn v chu vi l tm mươi ngn yojanas.
Ở bốn gc c bốn chỏm ni (kuṭa); cao v rộng năm trăm yojanas, l nơi ở của loi Dược xoa c tn l Kim cang thủ (Vajrapāṇīs).
Ở giữa ni Meru l kinh thnh bằng vng của thin Đế thch (Śakra) đứng đầu ci thin, c tn l Thiện kiến (sudarśana). Cc cạnh của thnh ny di hai ngn năm trăm yojanas, chu vi l mười ngn yojanas; cao một phẩy năm yojanas. Kinh thnh cũng như mặt đất đều được trang sức bằng một trăm lẻ một loại mu sắc. Mặt đất mềm mại giống như l của một loại cy bng v c thể co giản theo bước chn đi.
Ở giữa kinh thnh l cung điện của Thin đế thch. Cung điện ny c tn l Th thắng (Vaijayanta) bởi v sự lộng lẫy v cc thứ chu bu ở đ tỏa sng đến cả cc chỗ ở khc của chng thin. Cung điện c cc cạnh di hai trăm năm mươi yojanas, tức chu vi l một ngn yojanas. Trn đy l tất cả cc vẻ khả i của kinh thnh.
Điểm t bn ngoi kinh thnh c bốn khu vườn lm nơi du h của chng thin l Chng xa (Caitraratha), Th c (Pāruṣyaka), Tạp lm (Miśraka) v Hỷ lm (Nandana). Ở bốn pha cch xa cc khu vườn ny hai mươi yojanas cũng l bốn nơi du h (krīḍāsthānāni) khc của chu thin. Đất đai ở nơi ny mỹ diệu, lm say đắm chng thin v khiến cho họ tranh ginh nhau.
Một loại cy mộc lan c tn l Vim sinh thọ (Pārijātaka) l nơi thọ hưởng dục lạc của Tam thập tam thin. Rễ loại cy ny lan ra đến năm mươi yojanas, thn cao một trăm yojanas, cnh, l v cnh hoa (śakhāpattrapalāśa) bao phủ năm mươi yojanas. Cy c mi hương tỏa theo chiều gi xa đến một trăm yojanas; nếu ngược chiều gi th xa đến năm mươi yojanas.
(Hỏi) Mi hương c thể tỏa theo chiều gi một trăm yojanas, nhưng lm thế no c thể tỏa ngược chiều gi?
(Đp) C luận sư cho rằng khi n tỏa theo chiều gi năm mươi yojanas l hm mi hương ny khng vượt qu giới hạn của tng cy (vốn rộng đến năm mươi yojanas). [Tuy nhin giải thch trn khng hợp l bởi v] kinh văn đ ni mi hương tỏa ngược theo chiều gi. Do đ chng ta c thể ni rằng mi hương khng bay ngược lại ln gi bởi v n bị diệt ngay nơi n bị sinh, m chỉ v mi hương ny c đặc điểm l c thể sinh khởi một chuỗi tương tục cc mi hương giống nhau mặc d bị ln gi nhẹ của ci thin cản trở. Tuy nhin sau đ mi hương dần dần trở nn yếu đi cho đến khi dứt hẳn m khng bay xa được như khi thuận theo chiều gi.
(Hỏi) C phải chuỗi tương tục cc mi hương ny c sở y l cc đại chủng tạo thnh mi hương? Hay đ l gi chuyển thnh mi hương? [Tức gi đ sinh ra một mi hương mới v mi hương ny khng cn l mi hương của hoa, cũng giống như những hạt m thấm nhiễm mi hương của hoa].
(Đp) Điều ny chưa thể xc định được. Tuy nhin Thế tn c ni: Mi hương của hoa khng thể đi ngược lại chiều gi, mi hương của cy chin đn, cy Tagara, cy li cũng vậy; nhưng mi hương của cng đức c thể bay ngược lại chiều gi; (của) bậc thiện sĩ (satpuruṣa) bay khắp cc phương. (Saṃyukta, 28, 31; Ekottara, 13, 17; Udānavarga, vi. 14)
(Hỏi) Như vậy chủ trương mi hương bay ngược lại chiều gi lm sao c thể ph hợp với lời dạy trn?
(Đp) Thế tn dạy như vậy l c chỉ cho mi hương của thế gian bởi v ai cũng biết rằng mi hương khng thể bay ngược lại chiều gi.
Ha địa bộ (Mahīśāsakas) ni rằng mi hương [của hoa Vim sinh thọ] nếu thuận theo chiều gi c thể tỏa xa được một trăm yojanas, v nếu khng c gi th tỏa xa năm mươi yojanas.
Ở pha ty nam c Thiện php đường (Sudharmā) l nơi chng thin tụ hội (devasabhā) để xt xem cc việc tốt cũng như xấu m chng sinh đ lm.
Trn đy l sự bi tr thế giới cư ngụ của Tam thập tam thin; tiếp theo l phần ni về thế giới cư tr của chng thin hữu sắc khc.
此上有色天 住依空宮殿.
[Ở pha trn l chng thin hữu sắc
Sống trong cc cung điện ở khng trung]
Luận: Chng thin cao hơn Tam thập tam thin cư tr ở cc cung điện giữa khng trung (vimānas). Chng thin ny l Dạ ma thin (Yāmas), Đổ sứ đ thin (Tuṣitas), Lạc biến ha thin (Nirmāṇaratis), Tha ha tự tại thin (Paranirmitavaśavartins), cộng thm chng thin thuộc Sắc giới; tức mười su bộ chng thin bắt đầu từ Phạm chng thin (Brahmakāyikas). Như vậy c tất cả hai mươi hai loại chng thin ở kh thế gian (bhājanaloka) v cư tr ở cc nơi nhất định ni trn. [Ngoi ra cn nhiều chng thin khc như Krīḍāpramoṣakas, Prahāsakas, v.v., nhưng luận ny đ lược qua khng ni đến.]
六受欲交抱 執手笑視婬.
[Su loại chng thin hưởng dục, giao hợp, m nhau
Nắm tay, cười, v nhn nhau m thnh dm]
Luận: Chng thin thuộc tứ đại vương, Tam thập tam thin, Dạ ma thin, Đỗ sứ đa thin, Lạc biến ha thin v Tha ha tự tại đều thuộc Dục giới. Chng thin cao hơn khng thuộc về Dục giới.
Chng thin thuộc tứ đại vương v Tam thập tam thin cư ngụ ở trn đất cứng v thế cũng c giao hợp giống như người thường; tuy nhin họ chỉ lm dịu lửa dục bằng cch tiết ra phong kh chứ khng phải tinh kh. Dạ ma thin lm dịu lửa dục bằng cch m nhau, Đỗ sử đa thin th nắm tay nhau, Lạc biến ha thin th cười với nhau v Tha ha tự tại thin th chỉ nhn nhau. Trn đy l giải thch của Thế thi thiết luận (Lokaprajāpti, chương VI).
Theo Tỳ-b-sa (Vibhāṣā, 113, 9) những giải thch trn của Thi thiết luận về cc trường hợp m nhau, nắm tay nhau, v.v., khng phải để chỉ cho cc cch thế giao hợp bởi v loại chng thin ny vốn chỉ giao hợp giống như người thường, m l để chỉ cho khoảng thời gian ko di của hnh động. Dục lạc cng nhiều bao nhiu v c cc cảnh đng ưa th thời gian giao hợp cng di bấy nhiu.
Nếu c đồng nam, đồng nữ no ngồi trn đầu gối của một chng sinh ở ci thin th đ chnh l con ci của chng sinh ny: Tất cả chng sinh đều thuộc loại ha sinh.
初如五至十 色圓滿有衣.
[Chng thin sơ sinh giống như trẻ em từ năm đến mười tuổi;
ở Sắc giới th đ pht triển đầy đủ v c quần o.]
Luận: Chư thin thuộc su ci trời Dục giới khi mới sinh ra trng giống như một đứa b ln năm, su, bảy, tm, chn hoặc mười tuổi ty theo thứ tự của su ci ny, nhưng sau đ th pht triển rất nhanh.
Chư thin thuộc Sắc giới khi mới sinh ra, thn hnh đ pht triển đầy đủ v đ c sẵn o quần. Tất cả chng thin đều sử dụng ngn ngữ của thnh giả (thnh ngn, ārya).
(Hỏi) Lm thế no biết được sự khc nhau giữa dục sinh v lạc sinh?
Tụng đp:
欲生三人天 樂生三九處.
[Ba loại dục sinh gồm người v trời.
Ba loại lạc sinh gồm chn địa của ba tầng thiền.]
Luận: Ở Dục giới c những chng sinh sử dụng ty thch cc cảnh dục lạc đang hiện khởi đối với họ. Đ l những chng sinh thuộc về ci người v chng thin thuộc bốn ci đầu trong su ci trời Dục giới.
C những chng sinh sử dụng ty thch cc cảnh dục lạc do chnh bn thn họ tạo ra. Đ l chng sinh ở ci Lạc biến ha thin.
Lại c những chng sinh sử dụng ty thch cc cảnh dục lạc do người khc tạo ra. Đ l chng sinh ở ci Tha ha tự tại thin.
Loại thứ nhất thọ hưởng cc cảnh dục lạc xuất hiện trước mắt họ; loại thứ hai thọ hưởng cc cảnh dục lạc m họ đ mong muốn tạo ra; loại thứ ba thọ hưởng cc cảnh dục lạc do kẻ khc mong muốn tạo ra. Đy l ba loại sinh khởi hay tồn tại của dục (dục sinh, kāmopapattis) ở Dục giới.
Ở Sắc giới c chn địa thuộc ba tầng thiền đầu tin l ba loại sinh khởi của lạc (lạc sinh, sukkhopapattis). Chư thin ở ba tầng ny, trong những thời gian di, đ trải qua thời gian của mnh trong hoan lạc nhờ vo sự an lạc pht sinh từ sự xả ly phiền no (kleśa) (ly sinh lạc, vivekaja sukkha), nhờ sự an lạc c bao hm niềm vui pht sinh từ thiền định (định sinh, samādhija) v nhờ sự an lạc đ xả bỏ niềm vui (ly hỷ lạc, niḥprītikasukkha). Cc sự sinh khởi ny nhờ khng c khổ v nhờ sự ko di của chng nn đ trở thnh ba loại lạc sinh.
Ở tĩnh lự trung gian (dhyānāntara) khng c hỷ lạc nhưng tại sao vẫn gọi l Lạc sinh thin? Đy l điểm cần phải bn đến.
(Hỏi) Hai mươi hai ci trời ni đến ở trn, từ ci trời của Tứ đại thin vương cho đến ci cao nhất của Sắc giới nằm ở những độ cao no?
nTụng đp:
如彼去下量 去上數亦然.
[Từ một ci khi đi xuống phải mất bao nhiu
Th khi đi ln (một ci ở trển) cũng như vậy.]
Luận: Thật khng dễ dng tnh được độ cao bằng yojanas của cc ci ny. Tuy nhin c thể đơn cử trường hợp phải trải qua một khoảng cch bao nhiu khi từ một ci trời no đ đi xuống bn dưới để suy ra khoảng cảnh khi từ ci đ đi ln một ci khc ở trn. Ni cch khc, một ci trời nằm ở bn trn chu Jambudvīpa chừng no th n nằm ở bn dưới ci trn n chừng đ. Chẳng hạn như tầng thứ tư của tứ đại vương, tức chỗ ở của bốn vị thin vương ny, nằm ở bn trn mặt biển bốn mươi ngn yojanas; như vậy từ ci trời ny đi xuống đy bao xa th khi đi ln đến ci Tam thập tam thin cũng như vậy [bởi v đỉnh ni Meru cch xa mặt biển tm mươi ngn yojanas]. Từ ci tam thập tam thin đi xuống mặt biển phải trải qua bao nhiu yojanas th từ đ đi ln ci Dạ ma thin cũng như vậy. V cứ tiếp tục như thế: Sắc cứu cnh thin nằm ở pha bn trn Thiện kiến thin bao nhiu yojanas th Thiện kiến thin nằm ở pha trn chu Jambudvīpa cũng bấy nhiu yojanas.
Bn trn Sắc cứu cnh thin (Akaniṣṭhas) khng cn một nơi cư ngụ no nữa. Chnh v l do chỗ ny cao hơn tất cả cc chỗ cn lại v khng c chỗ no khc cao hơn chỗ ny nn mới c tn l Sắc cứu cnh thin. C luận sư cho rằng ci ny c tn l Ngại cứu cnh thin (agha-niṣṭha) bởi v chữ agha c nghĩa l sắc được tch tụ (tch tập sắc) v ci ny l giới hạn cuối cng của loại sắc ny.
(Hỏi) Chng sinh sinh ở một ci thấp hơn c thể đi ln một cung điện cao hơn v nhn thấy cc chng sinh ở đ khng?
Tụng đp:
離通力依他 下無昇見上.
[Nếu khng c thần thng hoặc sự gip đỡ của kẻ khc,
Chng sinh ci dưới khng thể nhn thấy ci trn]
Luận: Khi c được thần thng hoặc khi được hỗ trợ bởi một chng sinh c thần thng hoặc bởi một chng sinh ở ci Dạ ma thin th chng sinh ci Tam thập tam thin c thể đi đến ci Dạ ma thin.
Một chng sinh sinh ra ở một chỗ ở thấp hơn c thể nhn thấy chng sinh ở một chỗ ở cao hơn v c thể đi đến chỗ ở cao hơn ny; tuy nhin trường hợp ny khng thể xảy ra nếu chng sinh ny thuộc về một giới (dhātu) hoặc một địa (bhūmi) cao hơn. Cũng giống như trường hợp khng thể cảm nhận cc xc chạm (thuộc một giới hoặc một địa cao hơn) bởi v loại xc chạm ny khng ở cng cảnh giới (của một căn thấp hơn). Chnh v l do ny m cc chng sinh thuộc một giới hoặc một địa cao hơn khng thể tự thn đi xuống cc giới, cc địa thấp hơn m phải dng đến loại ha thn của cc giới, cc địa nơi chng sinh ny muốn đến. (Dīgha, ii. 210)
C bộ phi khc (Mahāsaṃghikas) cho rằng chng sinh ở một địa thấp hơn vẫn c thể nhn thấy một chng sinh ở địa cao hơn giống như nhn thấy cc chng sinh khc cng địa nếu như chng sinh ở địa cao hơn c muốn để cho cc chng sinh ny nhn thấy.
(Hỏi) Cung điện của Dạ ma thin v cc ci thin khc c kch cỡ như thế no?
(Đp) C luận sư cho rằng cung điện của bốn ci trời pha trn trong số su ci trời thuộc Dục giới c kch cỡ bằng đỉnh ni Meru. C luận sư cho rằng cc cung điện cao hơn th lớn gấp đi cc cung điện thấp hơn. C luận sư lại cho rằng kch cỡ của tầng thiền thứ nhất bằng bốn đại chu; tầng thiền thứ hai bằng một tiểu thin thế giới; tầng thiền thứ ba bằng một trung thin thế giới v tầng thiền thứ tư bằng một đại thin thế giới. C luận sư lại ni rằng ba tầng thiền đầu tin, theo thứ tự ny, tương ưng với một tiểu thin, một trung thin v một đại thin thế giới; trong khi tầng thiền thứ tư th khng thể đo lường được.
(Hỏi) Tiểu thin, trung thin v đại thin thế giới l g?
Tụng đp:
四大洲日月 蘇迷盧欲天
梵世各一千 名一小千界
此小千千倍 說名一中千
此千倍大千 皆同一成壞.
[Bốn đại chu, mặt trời, mặt trăng,
Ni Meru, cc ci trời Dục giới,
Phạm thế; một ngn lần của mỗi loại trn
Hợp thnh một tiểu thin thế giới.
Một ngn lần tiểu thin thế giới
Lm thnh một trung thế giới
Một ngn lần trung thin l một đại thin thế giới.
Thời gian hủy diệt v tạo thnh đều bằng nhau.]
Luận: Một tiểu thin thế giới (sāhasra cūḍika lokadhātu) gồm một ngn chu Jambudvīpa, một ngn chu Pūrvavidehas, một ngn chu Avaragodānīyas, một ngn chu Uttarakuru, một ngn mặt trăng, một ngn mặt trời, một ngn ni Meru, một ngn mỗi ci thin Dục giới, v một ngn mỗi thế giới của Phạm thin. Một ngn tiểu thin thế giới tạo thnh một trung thin thế giới (dvisāhasro madhyamo lokadhātu). Một ngn trung thin thế giới tạo thnh một đại thin thế giới (trisāhasramahāsāhasro lokadhātu).
Thời gian bị hoại diệt v thời gian tạo thnh đều bằng nhau. Ở đy tụng văn dng từ saṃbhava (khởi) theo nghĩa vivarta (thnh).
(Hỏi) Cc thế giới ny khc nhau nhưng chng sinh ở thế giới ny c khc nhau khng?
Tụng đp:
贍部洲人量 三肘半四肘
東西北洲人 倍倍增如次
欲天俱盧舍 四分一一增
色天踰繕那 初四增半半
此上增倍倍 唯無雲減三
[Người ở chu Jambudvīpa
Cao bốn hoặc ba khuỷu tay rưỡi;
Người ở cc chu đng, ty, bắc
Gấp đi dần ln.
Chng thin Dục giới
Cao một phần tư cho đến một phẩy năm krośa.
Chng thin Sắc giới, bốn ci đầu tăng dần một nửa,
Sau đ tăng gấp đi.
V vn thin giảm ba yojanas.]
Luận: Người ở chu Jambudvīpa phần lớn đều cao khoảng ba khuỷu tay rưỡi (trửu: từ khuỷu tay đến đầu ngn tay giữa) c khi bốn khuỷu tay. Người chu Pūrvavidehas, Avaragodānīyas v Uttarakuru theo thứ tự ny, cao khoảng tm, mười su, v ba mươi hai khuỷu tay. Chng thin tứ đại vương cao một phần tư krośa; chng thin ở cc ci khc của Dục giới lần lượt tăng thm một phần tư, tức Tam thập tam thin cao một nửa krośa, Dạ ma thin cao ba phần tư krośa, Đỗ sứ đa thin cao một krośa, Lạc biến ha thin cao một krośa v một phần tư, Tha ha tự tại thin cao một phẩy năm krośa.
Phạm chng thin, tức chng thin đầu tin của Sắc giới, cao một nửa yojanas, Phạm phụ thin cao một yojanas, Đại phạm thin cao một phẩy năm yojanas, Thiểu quang thin cao hai yojanas. Bn trn Thiểu quang thin đều lần lượt tăng gấp đi: V lượng quang thin cao bốn yojanas, Cực quang tịnh thin cao tm yojanas; v cứ như vậy cho đến Biến tịnh thin cao su mươi bốn yojanas. V vn thin cũng gấp đi số ny nhưng lại giảm bớt ba tức chỉ cn một trăm hai mươi lăm yojanas; v cứ tiếp tục nhn đi như thế, từ Phước sinh thin l hai trăm năm mươi yojanas, cho đến Sắc cứu cnh thin l mười su ngn yojanas.
Thọ lượng của cc chng sinh ở cc ci ny cũng khc nhau.
北洲定千年 西東半半減
此洲壽不定 後十初叵量
人間五十年 下天一晝夜
乘斯壽五百 上五倍倍增
色無晝夜殊 劫數等身量
無色初二萬 後後二二增
少光上下天 大全半為劫.
[Bắc chu một ngn năm
Ty, đng, giảm dần một nửa;
Chu ny khng nhất định,
Về cuối l mười năm, ở đầu kh biết được.
Năm mươi năm nhn gian
Bằng một ngy đm ở ci thin thấp nhất của Dục giới;
Ci ny sống năm trăm năm
Năm ci trn ngy v thọ lượng gấp đi
Sắc giới khng c ngy đm,
Kiếp số bằng thn lượng.
V sắc giới ci đầu l hai vạn
Sau đ cứ tăng dần với số ny.
Trn dưới Thiểu quang thin
L một, một nửa đại kiếp.]
Luận: Thọ lượng ở chu Uttarakuru l một ngn năm; ở chu Godānīyas l năm trăm năm; ở chu Pūrvavidehas l hai trăm năm mươi năm.
Thọ lượng ở chu Jambudvīpa khng nhất định, khi di khi ngắn. Ở cuối kiếp (kalpa) thọ lượng ngắn nhất l mười năm; nhưng ở đầu kiếp (prāthamakalpika) th khng tnh được: Khng thể đếm bằng cc số trăm, ngn, v.v..
Về chư thin Dục giới, thọ lượng của họ được tnh bằng cch dựa vo thời lượng của ngy.
Năm mươi năm ở nhn gian tạo thnh một ngy ở ci tứ đại vương; thọ lượng ở ci ny l năm trăm năm - một năm gồm mười hai thng, một thng c ba mươi ngy. Ở Tam thập tam thin, một ngy bằng một trăm năm nhn gian; thọ lượng của họ l một ngn năm. Ở Dạ ma thin một ngy bằng hai trăm năm nhn gian; thọ lượng của họ l hai ngn năm; v cứ tiếp tục như vậy.
(Hỏi) Từ ni Yugandhara trở ln khng c mặt trời mặt trăng th lm thế no định được ngy đm của cc ci ny v lm thế no chư thin c được nh sng?
(Đp) Dựa vo hoa nở v khp để định ngy đm, cũng giống như chng ta dựa vo hoa sen trắng (kumuda, cu-vật-đ) v hoa sen đỏ (padma, bt-đặc-ma); hoặc c nơi lại dựa vo chim ht hay lặng thinh, hoặc khi ngủ hay thức. Về nh sng th tự thn chư thin c thể pht ra nh sng.
Ở Sắc giới chư thin no c thn cao một nửa yojana - như Phạm chng thin - th thọ lượng l một nửa kiếp (kalpa); v cứ tiếp tục như vậy cho đến chng thin ở V vn thin, c thn cao mười su ngn yojana cho nn cũng c thọ lượng mười su ngn kiếp.
Ở Khng v bin xứ thọ lượng l hai mươi ngn kiếp; ở Thức v bin xứ l bốn mươi ngn kiếp; ở V sở hữu xứ l su mươi ngn kiếp; v ở Phi tưởng phi phi tưởng xứ hoặc Hữu đảnh l tm mươi ngn kiếp.
(Hỏi) Ở đy kiếp c nghĩa l g? Đ l nội kiếp (antarakalpas), hoại kiếp (saṃvartakalpas), thnh kiếp (vivartakalpas) hay đại kiếp (mahākalpas)?
(Đp) Từ Thiểu quang thin (tức chng thin ci dưới của tầng thiền thứ hai) trở ln l đại kiếp, trở xuống (tức Phạm chng thin, Phạm phụ thin v Đại phạm thin) l nửa đại kiếp. Bởi v phải mất hai mươi trung kiếp để lập thnh thế giới [trong đ Đại phạm thin xuất hiện ngay từ đầu], hai mươi trung kiếp để thế giới tồn tại v hai mươi trung kiếp để thế giới hủy hoại [trong đ Đại phạm thin cũng l ci bị hoại cuối cng]. Như vậy thọ lượng của Đại phạm thin l su mươi trung kiếp ở giữa; su mươi trung kiếp tạo thnh một kiếp rưỡi bởi v một nửa đại kiếp (tức bốn mươi kiếp ở giữa) được xem như l một kiếp).
(Hỏi) Thọ lượng ở cc th c như thế no?
Tụng đp:
等活等上六 如次以欲天
壽為一晝夜 壽量亦同彼
極熱半中劫 無間中劫全
傍生極一中 鬼月日五百
頞部陀壽量 如一婆訶麻
百年除一盡 後後倍二十.
[Su địa ngục đẳng hoạt, v.v. ở trn,
Lần lượt lấy thọ lượng của Lục dục thin
Lm một ngy đm
Về thọ lượng cũng như vậy.
Ở Cực nhin l một nửa trung kiếp
Ở v gin l một trung kiếp
Bng sinh nhiều nhất l một trung kiếp
Quỷ l năm trăm năm
C ngy di bằng một thng.
Thọ lượng ở ch-bộ-đ
Như m ở trong thng,
Cứ một trăm năm lại lấy đi một hạt cho đến khi hết;
Cc địa ngục cn lại gấp hai mươi lần.]
Luận: Một ngy ở su địa ngục Đẳng hoạt (Saṃjīva), Hắc thằng (Kālasūtra), Chng hợp (Saṃghāta), Ho khiếu (Raurava), Đại khiếu (Mahāraurava), Vim nhiệt (Tapana), theo thứ tự ny tương ưng với thọ lượng của chng thin ở su ci trời Dục giới l tứ đại vương, v.v..
Chng sinh bị đọa vo địa ngục Đẳng hoạt c thọ lượng giống như chng thin tứ đại vương l năm trăm năm - một năm c mười hai thng, một thng c ba mươi ngy; tuy nhin mỗi ngy ở đy đều di bằng thọ lượng của chng thin tứ đại vương. Sự so snh giữa địa ngục Hắc thằng với Tam thập tam thin, giữa địa ngục Vim nhiệt v Tha ha tự tại thin cũng theo cch như vậy.
Ở địa ngục Đại nhiệt (Pratāpana) thọ lượng l một nửa trung kiếp; ở V gin l một trung kiếp. Bng sinh sống lu nhất l một trung kiếp; đy l trường hợp của cc Đại long vương như Nanda (Nan-đ), Upnanda (Bạt-nan-đ), Aśvatara (Sa-gi-la), v.v.. Thế tn ni: Ny cc b-s, c tm đại long vương sống lu đến một kiếp v tr giữ đại địa. (Mahāvyutpatti, 167, 14, 51, 66, 58, 44)
Một ngy của quỷ bằng một thng nhn gian v chng sống được năm trăm năm, với mỗi ngy trong năm đều di bằng một thng nhn gian.
Về thọ lượng ở cc địa ngục cực lạnh, Thế tn chỉ đưa ra tỷ dụ để so snh: Ny cc b-s, nếu một ci thng (vāha, b-ha) của nước Ma-yết-đ (Magadha) dng để đựng m c dung lượng tm mươi hộc (khāris, khu-l) c đổ đầy m trong đ v cứ một trăm năm lại lấy ra bớt một hạt th đến khi lấy hết số m ny ra khỏi chng m thọ lượng của chng sinh bị đọa vo địa ngục Arbuda (ch-bộ-đ) vẫn chưa tận; đy l điều chnh ta ni ra. V ny cc b-s, thọ lượng ở địa ngục Nirarbuda (Ni-ch-bộ-đ) lại tăng gấp hai mươi lần thọ lượng ở địa ngục Arbuda;. (Saṃyutta, i. 152; Mahāvyutpatti, 215, 1-8)
(Hỏi) Tất cả cc c số thọ lượng vừa được ni đến ở trn c sống hết thọ lượng ny khng?
Tụng đp: 諸處有中夭 除北俱盧洲
[Cc xứ đều c trung yểu
Ngoại trừ bắc cu lư chu.] Luận: thọ lượng của loi người ở chu Uttarakuru rất ổn định; họ sống đến một ngn tuổi v đều sống hết thọ lượng của mnh. Trong khi đ ở những nơi khc vẫn c trường hợp bị chết nửa chừng (antarāmṛtyu, trung yểu). Tuy nhin vẫn c hữu tnh khng bị trung yểu, đ l trường hợp của Bồ-tt ở Đỗ sử đa thin, chỉ cn trải qua một lần sinh; những người ở vo lần sinh cuối cng, (tức họ sẽ khng chết trước khi đắc được quả vị a-la-hn); những người được phật thọ k; những người được phật cử lm sứ giả; ty tn hnh giả (Śraddhānusārin); ty php hnh giả (Dharmānusārin); người mẹ đang mang thai một vị Bồ-tt hoặc Lun vương, v.v.. Đ l cc trường hợp khng thể chết yểu được. Phần 11
Phần trước đ căn cứ vo yojana để trnh by về kh thế gian v thn lượng, đồng thời cũng căn cứ vo năm, thng, v.v., để trnh by thọ lượng; tuy nhin vẫn chưa giải thch về yojana v năm. Hai vấn đề ny chỉ c thể dựa vo danh (nāman) để giải thch; v thế trước tin hy ni về cc đơn vị nhỏ nhất (paryanta, cực thiểu) của yojana, danh, năm, v.v.
極微字剎那 色名時極少
[Cực vi, chữ, v st-na
L cc đơn vị nhỏ nhất của sắc, danh v thời gian]
Luận: Cực vi (paramāṇu) l đơn vị nhỏ nhất của sắc (rūpa); cũng giống như chữ l đơn vị nhỏ nhất của danh, tỷ dụ chữ go (c), v st-na l đơn vị nhỏ nhất của thời gian (adhvan).
St-na c hạn lượng như thế no?
(Kinh bộ) Thời gian m một php (dharma) sinh khởi nhờ c cc duyn ha hợp được gọi l một st-na; hoặc st-na l thời gian chuyển dịch của một php từ cực vi ny sang cực vi khc.
Theo cc luận sư Vaibhāṣikas,, c su mươi lăm st-na tri qua trong ci bng tay của một trng sĩ (Madhyamakavṛtti, 547).
極微微金水 兔羊牛隙塵
蟻虱麥指節 後後增七倍
二十四指肘 四肘為弓量
五百俱盧舍 此八踰繕那.
[Cực vi, vi, kim trần, thủy trần,
Thố mao trần, dương mao trần, ngưu mao trần, kch trần
Chấy, rận, la, đốt tay,
Lần lượt tăng gấp bảy lần.
Hai mươi bốn chỉ l một trửu
Bốn trửu l một cung;
Năm trăm cung l một krośa
Tm krośa l một yojana.]
Luận: Bắt đầu từ cực vi cứ lần lượt tăng gấp bảy lần cho đến đốt tay (chỉ tiết) l cuối cng. Như vậy, ta c bảy cực vi bằng một vi (aṇu), bảy vi bằng một kim trần (loharajas), bảy kim trần bằng một thủy trần (abrajas), bảy thủy trần bằng một thố mao trần (śaśarajas ḍakarajas), bảy thố mao trần bằng một dương mao trần (avirajas), bảy dương mao trần bằng một ngưu mao trần (gorajas), bảy ngưu mao trần bằng một khch du trần (chidrarajas), bảy khch du trần bằng một ci trứng rận (likṣā), bảy ci trứng rận bằng một con chấy (yūka), bảy con chấy bằng một hạt la (yava), bảy hạt la bằng một đốt tay (anguliparvans). Ở đy khng ni ba đốt tay bằng một ngn tay (anguli) bởi v điều ny ai cũng biết. Hai mươi bốn ngn tay l một trửu (hasta), bốn trửu l một cung (dhanus); năm trăm cung l một cu-lư-x (krośa), một krośa l một khoảng cch từ lng đến thảo am (aranya, a-lan-nh) của ẩn sĩ; tm krośa l một yojana.
百二十剎那 為怛剎那量
臘縛此六十 此三十須臾
此三十晝夜 三十晝夜月
十二月為年 於中半減夜.
[Một trăm hai mươi st-na
L một đt-st-na;
Su mươi đt-st-na l một lạp phược;
Ba mươi lạp phược l một tu-du;
Ba mươi tu-du l một ngy đm;
Ba mươi ngy đm l một thng;
Mười hai thng l một năm;
Một nửa năm giảm su ngy.]
Luận: Một trăm hai mươi st-na (kṣaṇas) l một đt-st-na (tatkṣaṇa); su mươi đt-st-na l một lạp phược (lava); ba mươi lạp phược l một tu-du (muhūrta, mu-h-lật-đa); ba mươi tu-du l một ngy một đm; ban đm c khi di hơn, ngắn hơn hoặc bằng ban ngy; ba mươi ngy đm l một thng; mười hai thng l một năm. Trong một năm c ba ma l ma lạnh, ma nng v ma mưa; mỗi ma c bốn thng. Trong su thng của một năm, mỗi thng đều bị bỏ bớt một ngy, ngy ny được gọi l ngy bị trừ (ūnaratra); như vậy cứ một năm th lại bỏ đi su ngy; v thế c bi tụng viết: Khi một thng rưỡi của ma lạnh, ma nng v ma mưa tri qua th nửa thng cn lại bậc tr giả lại bỏ bớt một ngy ūnaratras.
Trn đy đ giải thch về hạn lượng từ st-na cho đến một năm; tiếp theo l phần ni về cc hạn lượng khc nhau của kiếp.
應知有四劫 謂壞成中大
壞從獄不生 至外器都盡
成劫從風起 至地獄初生
中劫從無量 減至壽唯十
次增減十八 後增至八萬
如是成已住 名中二十劫
成壞壞已空 時皆等住劫
八十中大劫 大劫三無數
[C bốn loại kiếp
L hoại, thnh, trung v đại.
Hoại kiếp bắt đầu từ khi địa ngục ngừng sinh
Cho đến khi kh thế gian diệt tận.
Thnh kiếp bắt đầu từ khi c gi khởi
Cho đến địa ngục mới sinh.
Trung kiếp bắt đầu từ khi thọ lượng cn v tận
Sau đ giảm xuống cn mười năm,
Rồi trải qua mười tm lần tăng giảm,
Sau lại tăng đến tm vạn.
Sự tồn tại sau khi được tạo thnh ny
Gọi l hai mươi trung kiếp.
Thời gian tạo thnh, hủy hoại v biến mất
Đều bằng trụ kiếp.
Tm mươi trung kiếp l đại kiếp.
Đại kiếp (nhn thnh) ba v số kiếp.]
Luận: C bốn loại kiếp khc nhau l tiểu kiếp (antarakalpa trung kiếp), hoại kiếp (saṃvartakalpa), thnh kiếp (vivartakalpa) v đại kiếp (mahākalpa).
Hoại kiếp l thời gian bắt đầu từ khi chng sinh ngừng ti sinh vo địa ngục cho đến khi kh thế gian hon ton hủy diệt.
Hoại c hai loại: Sự hủy hoại của cc th (th hoại, gatisaṃvartanī) v sự hủy hoại của cc giới (giới hoại, dhātusaṃvartanī). Lại c hai loại l sự hủy hoại của chng sinh (hữu tnh hoại, sattvasaṃvartanī) v sự hủy hoại của thế giới hội tập (ngoại kh hoại, bhājanasaṃvartanī).
Vo thời điểm khng cn chng sinh no sinh vo địa ngục - nhưng ở đ vẫn đang cn chng sinh tiếp tục chết - th khoảng thời gian tồn tại (vivṛtta) của thế giới trong hai mươi tiểu kiếp chấm dứt (niṣṭhita) v thời kỳ hoại diệt bắt đầu.
Khi khng cn một chng sinh no nữa ở địa ngục, tức sự hủy diệt của địa ngục (nārakasaṃvartanī) được xem như hon tất, th đ cũng l lc thế giới ny bị hoại diệt. Nếu một chng sinh ở thế giới ny đ tạo nghiệp phải đọa vo địa ngục th nghiệp lực sẽ dẫn dắt chng sinh ny ti sinh vo địa ngục của một thế giới khc chưa ở vo thời kỳ hoại diệt (sa lokadhātvantaranarakeṣu kṣipyte).
Sự hủy diệt của bng sinh v qủy (tiryaksaṃvartanī, pretasaṃvartanī) cũng như vậy. Loại bng sinh cư tr ở đại dương bị hủy diệt trước, loi ở chung với người th cng hủy diệt với người.
Đối với loi người ở chu Jambudvīpa, nếu c người no mặc d khng c thầy hướng dẫn nhưng nhờ vo php tnh (dharmatā) m tự thn nhập được vo tầng thiền thứ nhất; v khi xuất thiền, người ny đ la ln: Thật sung sướng khi c được hỷ lạc từ sự xả ly! Thật tịch tĩnh khi c được sự hỷ lạc từ sự xả ly! V khi những người khc nghe được cu ni ny th họ cũng c thể nhập định v sau khi chết sẽ chuyển sinh vo Phạm thế. Tiến trnh ny cứ tiếp diễn như thế cho đến khi khng cn một người no nữa ở chu Jambudvīpa th sự hủy diệt của chu ny được xem như hon tất.
Đối với chng sinh cư tr ở cc chu Pūrvavideha v Avaragodānīya cũng như vậy. Tuy nhin ở chu Uttarakuru, bởi v chng sinh ở đy khng c khả năng xả ly Dục giới v do đ khng thể nhập định th họ sẽ ti sinh vo cc ci trời Dục giới chứ khng thể nhập vo Phạm thế.
Đến khi khng cn một con người no tồn tại nữa th sự hủy diệt của loi người được xem như hon tất v đ cũng l lc thế giới ny hoại diệt.
Đối với cc ci trời Dục giới cũng vậy. Từ cc ci trời của tứ đại vương cho đn Tha ha tự tại thin, chng thin nhập định, ti sinh vo Phạm thế, v lần lượt bị hủy diệt; cho đến khi khng cn một chng sinh no nữa ở ci trời Dục giới th sự hủy diệt của Dục giới được xem như hon tất.
Đối với Phạm thế cũng như vậy. Một chng sinh nhờ vo php tnh m nhập vo tầng thiền thứ hai; đến khi xuất thiền th la ln: Thật sung sướng khi c được sự hỷ lạc từ sự xả ly! Thật tịch tĩnh khi c được hỷ lạc từ sự xả ly! V chng thin khc ở Phạm thế khi nghe được lời ni ny cũng nhập được vo tầng thiền thứ hai v sau khi chết đ chuyển sinh vo Cực quang tịnh thin. Cho đến khi khng cn một chng sinh no tồn tại ở Phạm thế th sự hủy diệt chng sinh (sattvasaṃvartanī) được xem như đ hon tất; v đ cũng l lc thế giới hoại diệt. Lc đ, v sự kiệt tận của loi cộng nghiệp tạo thnh kh thế gian v v sự trống khng của thế giới m bảy mặt trời lần lượt xuất hiện v thế giới hon ton bị thiu hủy từ cc đại chu cho đến ni Meru. Từ thế giới bị thiu hủy ny, ngọn lửa được gi dẫn dắt sẽ đốt chy ton bộ cung điện ở Phạm thế. Ở đy cần phải hiểu rằng ngọn lửa đốt chy cc cung điện ny l một ngọn lửa của Sắc giới bởi v cc tai hoạn (apakṣāla) của Dục giới khng thể tc hại đến Sắc giới; tuy nhin vẫn c thể ni rằng lửa từ thế giới ny đ đốt chy Phạm thế bởi v ngọn lửa ny cũng xuất pht từ chuỗi tương tục của ngọn lửa đầu tin.
Sự hủy diệt do hai loại cn lại l thủy tai v phong tai (apsaṃvartanī, vāyusaṃvartanī) gy ra cũng tương tợ như sự hủy diệt của hỏa tai (tejaḥsaṃvartanī); tuy nhin chng lan tỏa cao hơn. Như vậy, thời gian kể từ chng sinh ngưng ti sinh vo địa ngục cho đến khi thế giới hội tập bị hủy diệt được gọi l hoại kiếp (saṃvartakalpa), tức l kiếp của sự hoại diệt.
Thnh kiếp l khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu c gi (phong khởi, prāgvāyu) cho đến khi c cc chng sinh sinh vo địa ngục.
Thế giới, sau khi bị hoại diệt như đ m tả ở trn, vẫn nằm ở tnh trạng ny trong một thời gian di suốt hai mươi tiểu kiếp; v trong thời gian ny thế giới vẫn chỉ l hư khng (hoại dĩ khng) cho đến khi nhờ vo cộng nghiệp của chng sinh m những dấu hiệu đầu tin của một thế giới hội tập vị lai bắt đầu xuất hiện v trong khng gian (ākāśa) bắt đầu c những cơn gi rất nhẹ (mandamanda) nổi ln; đ cũng chnh l lc kết thc thời gian hai mươi tiểu kiếp m thế giới đ ở trong tnh trạng hoại diệt (saṃvṛttosthāt), v cũng l lc khởi đầu một thời gian hai mươi tiểu kiếp khc m trong đ thế giới sắp được tạo thnh (vivartamānāvasthā). (Vibhāṣā, 133, 12)
Những ln gi nhẹ ban đầu mạnh dần ln v cuối cng tạo thnh phong lun; sau đ lần lượt sinh khởi ton bộ kh thế gian như đ m tả trước đy, tức l sự hiện khởi của thủy lun, kim lun, ni Meru. Tuy nhin cung điện của Phạm thin th hnh thnh trước tin, v lần lượt l cc cung điện của cc ci trời khc cho đến ci Dạ ma thin; tức cc nơi ny xuất hiện ngay sau phong lun.
Thế giới hội tập được tạo thnh như thế no th thế giới hữu tnh cũng được hnh thnh như vậy.
Lc đ một chng sinh chết ở Cực quang tịnh thin sẽ sinh vo một cung điện đang cn trống rỗng của Phạm thin (brāhma vimāna); v sau đ cc chng sinh lần lượt bị chết ở Cực quang tịnh thin sẽ sinh vo cc ci Phạm phụ thin, Phạm chng thin, Tha ha tự tại thin, v cc ci trời Dục giới khc; vo cc chu Uttarakuru, Godānīya, Videha, Jambudvīpa; vo cc th của quỷ v bng sinh; vo cc địa ngục. Sự ti sinh ny xảy ra theo thứ tự chng sinh no bị diệt cuối cng th sẽ l chng sinh ti sinh đầu tin.
Khi c một chng sinh sinh vo địa ngục th thời gian tạo thnh ko di hai mươi tiểu kiếp đ chấm dứt v lc đ bắt đầu thời kỳ của trụ kiếp (vivṛttāvasthā).
[Tiểu kiếp đầu tin của thnh kiếp l thời gian tạo thnh kh thế gian, cung điện của Phạm thin, v.v.] Trong suốt thời gian mười chn tiểu kiếp cn lại của thời kỳ ny cho đến khi xuất hiện cc chng sinh ở địa ngục th thọ lượng của con người l v tận.
Con người c thọ lượng v tận cho đến cuối thời kỳ thnh kiếp. Khi thnh kiếp đ hết th thọ lượng bắt đầu giảm dần cho đến khi chỉ cn lại mười năm. Khoảng thời gian bắt đầu xảy ra sự suy giảm dần dần về thọ lượng của con người tạo thnh tiểu kiếp đầu tin của thời kỳ trụ kiếp.
Đến khi thọ lượng của con người chỉ cn mười năm th sẽ tăng trở lại cho đến khi c thọ lượng tm mươi ngn năm; sau đ lại giảm dần cho đến khi chỉ cn lại mười năm. Khoảng thời gian xảy ra sự tăng ln v giảm xuống ny tạo thnh tiểu kiếp thứ hai; v theo sau tiểu kiếp ny l mười bảy tiểu kiếp khc cũng với sự tăng v giảm giống như vậy.
Tiểu kiếp thứ hai mươi chỉ c tăng chứ khng giảm; tức thọ lượng của con người lc đ sẽ từ mười năm tăng ln đến tm mươi ngn năm.
(Hỏi) Cc trường hợp tăng thm thọ lượng c thể ln đến mức no? (Đp) Chỉ đến tm mươi ngn năm chứ khng thể nhiều hơn. Thời gian để tăng v giảm trong mười tm tiểu kiếp ny tương đương với thời gian ko di của sự giảm st về thọ lượng ở tiểu kiếp đầu tin v sự tăng thm về thọ lượng ở tiểu kiếp cuối cng.
Thế giới tồn tại (thnh dĩ trụ) trong hai mươi tiểu kiếp được tnh ton như trn. V thời gian tồn tại ny cũng ko di chừng đ.
Thời kỳ tạo thnh, thời kỳ hủy diệt v thời kỳ biến mất (hoại dĩ khng) cũng c số lượng hai mươi tiểu kiếp. Trong ba thời kỳ ny, khng c cc giai đoạn tăng thm v giảm bớt về thọ lượng, nhưng cc thời kỳ ny đều ko di tương đương với thời kỳ m thế giới tồn tại (trụ kiếp).
Kh thế gian được tạo thnh trong một tiểu kiếp; v trong mười chn kiếp sau đ lần lượt c cc loại chng sinh đến cư tr. Kh thế gian dần dần trở nn trống khng cũng trong mười chn tiểu kiếp; v bị hủy diệt hon ton trong một tiểu kiếp.
Bốn lần hai mươi cc tiểu kiếp ny tạo thnh tm mươi tiểu kiếp; v tm mươi tiểu kiếp ny được gọi l một đại kiếp.
(Hỏi) Thể tnh của kiếp l g?
(Đp) Thể tnh của kiếp chnh l ngũ uẩn.
(Hỏi) Kinh ni phải tinh tấn tu tập trong ba lần v số kiếp (asaṃkhyeyas kalpa, kiếp a-tăng-x) mới c thể thnh phật. Như vậy kiếp được ni đến ở đy thuộc về loại no trong bốn loại trn?
(Đp) Ni thnh phật phải trải qua ba lần v số kiếp l chỉ cho cc đại kiếp ở trn.
(Hỏi) Khi ni v số tức hm khng thể đếm được, tại sao cn ni l ba lần v số?
(Đp) Khng phải hm như vậy. Trong một bản kinh ring lẻ (giải thot, muktaka) c ni rằng số (saṃkhyā) gồm su mươi điểm hoặc su mươi chỗ (sthānāntara).
(Hỏi) Su mươi điểm l g?
(Đp) Chỉ một chứ khng phải hai l điểm thứ nhất; mười lần một (một chục) l điểm thứ hai; mười lần mười (một trăm) l điểm thứ ba; mười lần một trăm (một ngn) l điểm thứ tư; ; v cứ tiếp tục như vậy; mỗi điểm về sau lại gấp mười lần điểm ở trước: prabheda (10.000), lakṣa (100.000), atilakṣa (1.000.000), koṭi (10. 000. 000), madhya (100.000.000), ayuta (1.000.000.000), mahāyuta (10.000.000.000), nayuta (100.000.000.000), mahānayuta (1.000.000.000.000), prayuta (10.000.000.000.000), mahāprayuta (100.000.000.000.000), kaṃkara, mahākaṃkara, bimkara, mahābimkara, akṣobhya, mahākṣobhya, vivāha, mahāvivāha, utsanga, mahotsanga, vāhana, mahāvāhana, ṭitibha, mahāṭitibha, hetu, mahāhetu, karabha, mahākarabha, indra, mahāindra,samāpta (=samāptam) mahāsamāpta (mahāsamāptam), gati, mahāgati, nimbarajas, mahānimbarajas, mūdrā, mahāmūdrā, bala, mahābala, saṃjā, mahāsaṃjā, vibhūta, mahāvibhūta, balākṣa, mahābalākṣa, asaṃkhya
Trong danh sch kể trn bị thiếu tm số.
Đại kiếp được lần lượt nhn ln cho đến điểm thứ su mươi th được tnh l một lần v số (asaṃkhya). Nếu bắt đầu lại th sẽ c lần v số thứ hai, lần v số thứ ba; v thế v số ở đy khng phải l khng đếm được.
(Hỏi) Tại sao Bồ-tt khi pht nguyện chứng đắc phật quả lại đặt ra một thời hạn lu di như vậy cho sự tu tập của mnh?
(Đp) Bởi v phật quả v thượng rất kh chứng đắc. Cần phải tch tập nhiều phước đức, nhiều tr tuệ, v v số cng hạnh trong số ba lần v số kiếp.
(Hỏi) Nếu phật quả m Bồ-tt nổ lực chứng đắc lại kh đạt đến như vậy, trong khi phật quả lại khng phải l phương tiện độc nhất để đạt được giải thot, th tại sao Bồ-tt lại phải chọn lựa con đường c qu nhiều khổ hạnh v qu lu như vậy?
(Đp) V lợi lạc của chng sinh, v Bồ-tt muốn c đủ năng lực để cứu độ chng sinh ra khỏi sng lớn của khổ đau.
(Hỏi) Cứu độ chng sinh th c ch lợi g cho bản thn của Bồ-tt?
(Đp) Lợi lạc của chng sinh cũng chnh l lợi lạc của Bồ-tt bởi v cc ngi pht nguyện như thế.
(Hỏi) Lm sao c thể tin được điều ny?
(Đp) Đối với những chng sinh khng c tm từ bi v chỉ biết đến bản thn mnh th thật kh tin được trn đời lại c cc bậc Bồ-tt như thế; tuy nhin đối với những chng sinh c tm từ bi th khng c g ngạc nhin trước những hạnh nguyện trn đy của một Bồ-tt. Trn đời khng thiếu g kẻ v khng c từ bi m đi tm th vui trong đau khổ của người khc mặc d c khi chẳng đem lại lợi lạc g cho bản thn họ; trong khi Bồ-tt nhờ được hun tập tm từ bi vẫn tm thấy niềm vui khi đem lại lợi lạc cho chng sinh m khng hề nghĩ đến bản thn mnh. Lại c chng sinh v bị lực của hun tập sai sử m trở nn u m đối với thực tnh của cc php hữu vi, tưởng rằng đ l thực ng cho nn cứ mi chấp trước cc php ny v thế mới phải chịu nhiều khổ đau; trong khi Bồ-tt nhờ c năng lực tu tập m xả ly cc php tưởng chừng như l thực ng, khng cn xem cc php ny l ng, l ng sở, từ đ tăng trưởng được tm bi luyến (apekṣā) đối với người khc m sẵn sng chịu đựng v số khổ đau cho chng sinh.
Ni tm lại, c những hạng người khng hề để tm đến bản thn mnh m chỉ cảm thấy sung sướng trước những an lạc của người khc v cảm thấy thương tm trước những khổ đau của người khc. Đối với họ, lợi lạc của người khc cũng chnh l lợi lạc đối với mnh. C bi tụng viết rằng: Kẻ hn tm mọi cch để được lợi cho mnh; người thường mong diệt khổ m khng cầu lạc v lạc l nhn của khổ; bậc thượng nhn chịu khổ m khng cầu cho người khc an lạc, cầu cho người khc diệt được khổ bởi v khổ đau của người khc chnh l khổ đau của mnh.
Chư phật xuất hiện ở thế gian vo những thời kỳ no?
Tụng đp:
減八萬至百 諸佛現世間
獨覺增減時 麟角喻百劫.
[Khi thọ lượng giảm cn một trăm năm,
Chư phật xuất hiện ở thế gian
Phật Độc gic vo thời kỳ tăng v giảm,
Ln gic dụ trải qua một trăm đại kiếp.]
Luận: Chư phật xuất hiện vo thời kỳ suy giảm của thọ lượng khi m thọ lượng từ tm mươi ngn năm giảm xuống chỉ cn một trăm năm.
(Hỏi) Tại sao chư phật khng xuất hiện vo thời kỳ thọ lượng tăng?
(Đp) Bởi v vo thời kỳ đ con người rất kh c thể lm cho rui sợ, rất kh c thể bị lm cho chn ght sự tồn tại ny.
(Hỏi) Tại sao chư phật khng xuất hiện ở thời kỳ thọ lượng giảm từ một trăm năm xuống cn mười năm?
(Đp) Bởi v lc đ năm loại hủ bại (thọ trược āyuḥkaṣāya; kiếp trược kalpakaṣāya, phiền no trược, kleśakaṣāya); kiến trược, dṛṣṭikaṣāya; hữu tnh trược sattvakaṣāya) trở nn qu mạnh (abhyutasada = abhyadhika).
Vo thời kỳ suy giảm cuối cng của thọ lượng (apakarṣasya adhastāt) th thọ mạng (āyus) cũng trở nn xấu đi (kīdṛgbhūta) v hạ thấp (pratyavara); v bị hư tổn như vậy cho nn gọi l hủ bại (trược); đối với cc loại trược khc cũng như vậy. Hai loại trược đầu lm tổn hại thọ mạng (jīvitavipatti) v cc phương tiện tư trợ cho thọ mạng (upakaraṇa). Hai loại trược tiếp theo lm tổn hại thiện tnh (kuśalapakṣa); phiền no trược th lm tổn hại v sự đam trước dục lạc (kāmasukhallikā); kiến trược th lm tổn hại v sự đam trước khổ hạnh (ātamaklamatha); hoặc phiền no trược lm tổn hại thiện tnh của người tại gia v kiến trược lm tổn hại thiện tnh của bậc xuất gia. Hữu tnh trược lm cho chng sinh bị tổn hại về tinh thần, thn thể, sắc đẹp, sức khỏe, năng lực, tr tuệ, tr nhớ, khả năng, sự cường trng.
(Hỏi) Cc vị Độc gic xuất hiện vo thời kỳ no?
(Đp) Cc vị phật Độc gic xuất hiện vo thời kỳ thọ lượng tăng rồi giảm. Tuy nhin c hai trường hợp: Cc vị Độc gic sống thnh đon (bộ hnh, vargacārin) [v cng xuất hiện trong thời kỳ thọ lượng tăng]; cc vị phật Độc gic tương tợ như loi t ngưu (ln gic dụ) (khaḍgaviṣāṇakalpa).
Trường hợp đầu vốn thuộc hng Thanh văn (śrāvakapūrvin) [đ đắc được quả thứ nhất hoặc thứ hai của hng Thanh văn trong thời gian phật tại thế]. C luận sư cho rằng cc vị ny vốn thuộc dị sinh nhưng đ từng tu tập thuận quyết trạch phần (nirvedhabhāgīyas) của Thanh văn thừa; đến đời ny th tự mnh chứng đắc được thnh đạo. Tập Pūrvakatha (bổn sự) viết: C năm trăm vị tin cng tu khổ hạnh trn một ngọn ni. Lc đ c một con khỉ đ từng sống gần một vị phật Độc gic đi đến chỗ của họ v lm cc điệu bộ đ bắt chước được của vị phật Độc gic trước mặt họ. Năm trăm tin nhn thấy vậy cũng bắt chước theo cc cử chỉ ny v người ta ni rằng nhờ vậy m họ chứng đắc Bồ-đề của phật Độc gic. Theo cc luận sư trn th r rng năm trăm vị tin nhn ny khng phải l thnh giả, tức khng phải l Thanh văn, bởi v nếu trước đy đ đắc quả Thanh văn tức phải xả ly giới cấm thủ th về sau khng thể no lại xả bỏ để tu tập khổ hạnh trở lại.
Trường hợp sau l cc vị phật Độc gic sinh sống một mnh. Cc vị ny phải trải qua một trăm đại kiếp để tu tập cc php cần thiết cho sự chứng đắc Bồ-đề (Bồ-đề tư lương) [tức giới, định, tuệ]. Họ tự mnh chứng đắc Bồ-đề m khng nhờ vo thnh gio v v chỉ c thể điều phục được mnh m khng thể chuyển ha chng sinh cho nn gọi l Độc gic.
(Hỏi) Tại sao ni rằng họ khng thể chuyển ha chng sinh? Chắc chắn họ vẫn c khả năng diễn thuyết chnh php bởi v họ cũng đắc được v ngại giải (pratisaṃvids); [nếu khng đắc được v ngại giải] th họ vẫn c thể nhớ lại chnh php m chư phật đời trước đ từng tuyn thuyết. Họ cũng khng thể khng c từ bi bởi v đ từng ha hiện thần thng lm lợi lạc cho hữu tnh. Khng thể ni rằng vo thời m cc vị Độc gic ny xuất thế th chng sinh ở thời đ đều khng được chuyển ha; bởi v vo thời kỳ ny - tức thời kỳ m thọ lượng đang suy giảm - chng sinh đ c thể xả ly Dục giới nhờ vo thế gian đạo. Như vậy tại sao họ khng thể tuyn thuyết chnh php?
(Đp) Bởi v họ đ quen với đời sống c tịch trước đy. Họ thch tm sự an lạc v trnh mọi phiền lụy (alpotsukatā); họ khng c can đảm (na utsahate) để gip chng sinh liễu ngộ gio php thm su. Lẽ ra họ phải thu nhiếp đồ chng, phải dẫn dắt đồ chng đi ngược lại dng chảy m phần lớn chng sinh đang xui theo; tuy nhin điều ny th qu kh khăn đối với họ, khi m họ sợ sẽ bị tn loạn (vyākṣepa) tm thiền định v phải tiếp xc (saṃsarga) với chng sinh.
輪王八萬上 金銀銅鐵輪
一二三四洲 逆次獨如佛
他迎自往伏 諍陣勝無害
相不正圓明 故與佛非等.
[Lun vương (xuất hiện khi thọ lượng cn) trn tm vạn,
Gồm kim lun, ngn lun, đồng lun v thiết lun.
Họ trị v một, hai, ba, bốn chu,
Theo thứ tự ngược lại;
V cũng chỉ một mnh chư phật.
Được đn tiếp hoặc khi đến th điều phục.
C chống lại, c by trận nhưng đều thắng; khng bị hại;
Tướng khng thẳng, khng đầy đủ, khng chiếu sng
V thế khng giống phật.]
Luận: Lun vương xuất hiện trong thời kỳ thọ lượng của con người đang cn v hạn cho đến khi giảm xuống tm mươi ngn năm. Sở dĩ khng xuất hiện khi thọ lượng con người đ trở nn ngắn hơn l v lc đ kh thế gian khng cn l nơi thch hợp với sự hưng thịnh rực rỡ của họ nữa. Họ được gọi l Lun vương (Cakravartins) bởi v bản chất của họ l dẫn dắt v điều phục.
C bốn loại l kim lun vương (Suvarṇacakravartin) Ngn lun vương (Rūpyacakravartin), đồng lun vương (Tāmracakravartin), Thiết lun vương (Ayaścakravartin). Sở dĩ gọi tn như vậy l v dựa theo bnh xe của họ được lm bằng vng, bạc, đồng hay sắt. Kim lun thuộc hng tối hảo, tiếp đến l ngn lun, đồng lun thuộc hng trung bnh v thiết lun l thấp nhất. Lun vương c bnh xe bằng sắt cai quản một đại chu, lun vương c bnh xe bằng đồng cai quản hai đại chu, lun vương c bnh xe bằng bạc cai quản ba đại chu v lun vương cn lại cai quản bốn đại chu.
Trn đy l giải thch của Thi thiết luận. Thật ra kinh chỉ ni đến Kim lun vương bởi v tnh chất rất quan trọng của vị lun vương ny: Khi một vi vua thuộc dng di st đế lợi nhn gặp ngy rằm nn đ tắm rửa, thọ tr trai giới, rồi cng cc quan trong triều bước ln đi cao của cung điện; v lc đ ở phương đng bất ngờ xuất hiện một bnh xe bu với một ngn tia sng c đủ vnh, đủ nan hoa, đủ mọi vẻ, đẹp, khng phải được lm bởi thợ thủ cng m ton bằng vng, th vị vua ny chnh l một lun vương. (Dīgha, 18, 19; Saṃyukta, 27, 11)
Cũng giống như Phật, hai lun vương khng bao giờ xuất hiện ở thế gian trong cng một lần. Kinh ni: Ở hiện tại, ở vị lai, khng thể c hai bậc Như lai, ứng cng chnh đẳng chnh gic cng xuất hiện trn thế gian m khng phải l sự xuất hiện trước v sau. Điều ny khng thể xảy ra. Bao giờ cũng chỉ c một bậc xuất thế. Đối với lun vương cũng giống như vậy. (Madhyama, 18, 16, 17, 19; Dharmaskandhas, 9, 14).
Ở đy c một vấn đề cần phải suy nghĩ. Khi ni trn thế gian l nhằm chỉ cho ci g? C phải đ l ở một đại thế giới gồm c ba ngn thế giới (tam thin, tri sāhasra) hay l ở tất cả cc thế giới?
C kiến cho rằng chư phật khng xuất hiện ở cc nơi khc [c nghĩa l ở hai đại thế giới trong cng một lc] với l do sự xuất hiện cng lc của hai vị phật sẽ lm chướng ngại cho cng năng (prabhāva) của thế tn. Chỉ cần một đấng Thế tn cũng đ đủ gio ha khắp mười phương. Nếu c một nơi no đ m Thế tn khng thể gio ha được th cc đức Thế tn khc cũng khng thể lm g khc hơn. Hơn nữa, kinh cn ni: ny X-lợi-tử, nếu c người đến hỏi ng rằng hiện nay c thể c một b-s hay một Phạm ch no đ ngang hng với Cồ-đm (Gautama, Kiều-đp-ma thị) về chnh đẳng chnh gic khng? Th ng sẽ trả lời như thế no? - Bạch Thế tn, nếu c người hỏi như thế, con sẽ trả lời rằng hiện nay khng c b-s hoặc phạm ch no ngang hng với Thế tn. V v sao con lại trả lời như vậy? Bởi v qua lời dạy của Thế tn, con đ từng được nghe v hiểu rằng ở hiện tại v vị lai khng bao giờ c thể c hai bậc Như lai ứng cng chnh đẳng chnh gic cng xuất hiện trn thế gian m khng phải l sự xuất hiện trước v sau. (Dīrgha, 12, 22; Digha, iii. 113)
(Vấn nạn) Nếu vậy tại sao trong kinh Phạm vương (Brahmasūtra), Thế tn ni: Ta c thể tc động đến ba ngn thế giới (Trisāhasra)?
(Giải thch) Khng nn hiểu đoạn kinh trn theo nghĩa đen. Thật ra ở đy hm khi khng dng đến gia hnh (anabhisaṃskāreṇa) th Thế tn chỉ nhn thấy trong giới hạn ny, nhưng khi ngi muốn th ngi c thể nhn thấy v lượng thế giới. (Vibhāṣā, 150, 11).
Theo cc bộ phi khc (Mahāsaṃghikas), chư phật xuất hiện cng thời nhưng ở cc thế giới khc nhau. Họ cho rằng bởi v hiện c rất nhiều Bồ-tt đang tu tập cc php tư trợ cho Bồ-đề (Bồ-đề tư lương) cho nn chắc chắn sẽ khng thuận tiện nếu nhiều vị phật cng xuất hiện một lc ở cng một chỗ; tuy nhin cũng khng c g ngăn ngại chư phật xuất hiện cng thời; v thế vẫn c chư phật xuất hiện ở những thế giới khc nhau. Thế giới th v hạn, cho d Thế tn sống hết cả một kiếp (kalpa) th ngi vẫn khng thể gio ha v lượng thế giới giống như ngi đ gio ha ở thế giới ny, huống hồ l ngi đ thị hiện chỉ trong thời gian bằng thọ lượng của con người (puruṣāyuṣaṃ vihar). Chng sinh cư ngụ trong vố số thế giới khc nhau v thế thời gian, nơi chốn v căn tnh của họ cũng khc nhau. Nếu phải gio ha cho họ đừng lm những điều c chưa lm, từ bỏ những điều c đ lm, lm những điều thiện chưa lm, hon tất những điều thiện đ lm th lm thế no chỉ c một mnh đức phật m c thể nhanh chng hon thnh tất cả cc việc ny; v thế nhất định phải c nhiều vị phật xuất hiện cng thời.
(Vấn nạn) Những đoạn kinh trch dẫn trước đy đ r rng: Khng thể c hai bậc Như lai ứng cng chnh đẳng chnh gic xuất hiện trn thế gian m khng phải l ở hai thời điểm v hai vị tr khc nhau.
(Giải thch) Cần phải xt xem c phải đoạn kinh ny chỉ nhằm ni đến một thế giới - tức thế giới của bốn đại chu, thế giới rộng lớn của ba ngn thế giới - hay nhằm chỉ cho tất cả thế giới. Nếu nhằm chỉ cho tất cả thế giới th chuyển lun vương lẽ ra cũng khng thể c ở cc thế giới khc bởi v ở trn đ ni chuyển lun vương khng thể cng lc xuất hiện, cũng giống như chư phật. Nếu thừa nhận chuyển lun vương vẫn c ở cc thế giới khc th tại sao đối với chư phật, vốn l nền tảng của mọi cng đức khi thị hiện ở thế gian, lại khng thừa nhận như vậy? Nếu ở v lượng thế giới đều c xuất hiện v lượng chư phật th c g sai m phải phủ nhận? Khi c nhiều vị phật xuất hiện th v lượng chng sinh sẽ đắc được lợi lạc tăng thượng v thnh đạo th thắng.
(Vấn nạn) Nếu ni như vậy tại sao trong một thế giới khng c hai đức Như lai cng thời xuất hiện?
(Giải thch) Bởi v (1) sự xuất hiện cng thời sẽ trở thnh v dụng, (2) hạnh nguyện của Bồ-tt l thnh phật để cứu độ chng sinh khng được cứu độ, trong một thế giới m mịt v khng nơi nương tựa, (3) sự knh trọng đối với một vị phật độc nhất sẽ lớn hơn, (4) sự gấp rt tu tập chnh php cũng lớn hơn bởi v chng sinh biết rằng rất kh gặp được phật xuất thế v sẽ khng cn nơi nương tựa khi phật nhập Niết-bn hoặc đi đến một nơi khc.
Đối với cc vị lun vương th sự điều phục của họ ở cc nơi cũng khc nhau ty theo tnh chất của từng loại chuyn lun.
Trong trường hợp của Kim lun vương th cc tiểu quốc vương đều tự tm đến để nghnh đn vị lun vương ny v ni rằng đất nước của họ rất giu c, thịnh vượng, an lạc, c rất nhiều người v hiền ti, v thế muốn thỉnh vị lun vương ny đến cai quản đất nước của họ v tất cả đều nguyện lm thuộc hạ cho vị thin tn (devādhideva) ny.
Trường hợp của Ngn lun vương th nh vua tự thn đi đến (svayaṃyāna) cc tiểu quốc; v khi đến nơi th tất cả thần dn đều quy phục.
Đồng lun vương cũng tự tm đến cc tiểu quốc; tuy nhin lc đầu họ c dự định chống lại, rồi sau đ mới chịu thần phục.
Thiết lun vương cũng tự tm đến cc tiểu quốc v lc đầu họ cũng vung gươm ma kiếm (śastrāṇy āvahanti = utkṣipanti), rồi sau đ mới chịu hng phục.
Khng c trường hợp cc lun vương bị giết chết. Họ đều khuyến gio chng sinh tu mười thiện nghiệp đạo (karmapatha) v v thế họ đều ti sinh ở ci thin.
(Hỏi) Kinh (Madhyama, 11, 1; Ekottara, 33, 11; Saṃyukta, 27, 12) ni: Khi lun vương xuất hiện ở thế gian th cũng c bảy thứ qu gi (ratna) cng xuất hiện; đ l bnh xe, voi, ngựa, chu bu, nữ nhn, quan trng coi quốc khố (chủ tạng thần), v thống soi (chủ bnh thần). Như vậy c phải năm thứ qu gi thuộc loại hữu tnh như voi, ngựa, v.v., trong bảy thứ ở trn được sinh khởi l nhờ vo nghiệp của người khc?
(Đp) Khng phải như vậy. Chỉ v những chng sinh trn vốn đ tch tập cc nghiệp chiu cảm cc loại dị thục phải sinh khởi cng với lun vương v lm cc thứ voi qu, ngựa qu, v.v., cho nn khi lun vương xuất hiện th cc nghiệp ny tự chiu cảm cc chng sinh ny sinh khởi.
Ngoi bảy thứ qu gi trn, vẫn cn c nhiều điều khc nhau giữa lun vương v những người khc; đặc biệt l cc lun vương ny cũng c ba mươi hai đặc điểm của bậc đại sĩ (mahāpuruṣas) giống như đức phật; tuy nhin những đặc điểm của đức phật th chiếu sng hơn, đầy đủ hơn v nằm ở nhữn vị tr chnh đng hơn.
(Hỏi) Con người ở vo thời kỳ đầu tin của một kiếp c vua khng?
Tụng đp:
劫初如色天 後漸增貪味
由墮貯賊起 為防雇守田.
[Lc đầu giống như chư thin Sắc giới;
Về sau dần dần tham muốn mi vị.
V sa đọa mới sinh tch trữ, giặc cướp;
Để phng vệ nn cử người giữ ruộng.]
Luận: Loi người ở thời kỳ đầu kiếp đều giống như chng sinh ở Sắc giới. Kinh ni: C những chng sinh hữu tnh (hữu sắc, rūpin) sinh ra từ ( thnh), c đủ chn tay, c đủ cc căn, dung mạo trang nghim, mu sắc rực rỡ, tự thn chiếu sng, đi giữa hư khng, thch ăn thch uống, thọ mạng lu di. (Dīrgha, 23, 4).
Về sau dần dần xuất hiện một loại nước chảy ra từ đất (pṛathivīrasa) c vị ngon ngọt như mật (madhusvādurasa). Lc đ c người bẩm tnh ưa thch mi vị khi ngửi được mi thơm của loại nước ny liền nếm thử rồi thấy ngon nn ăn vo; những loại khc thấy vậy cũng lm theo. Đ l thời kỳ con người bắt đầu dng đến đoạn thực. Loại thức ăn ny lm cho thn thể trở nn th nặng, khng cn pht ra nh sng như trước, v từ đ bng tối mới pht sinh. Nhưng rồi sau đ mặt trời v mặt trăng đ xuất hiện.
V sự đam trước mi vị của chng sinh cho nn loại nước chảy ra từ đất dần dần cũng cạn kiệt. Sau đ lại xuất hiện một loại thức ăn khc gọi l bnh da đất (pṛthivīparpaṭaka, địa b bnh) v chng sinh lại đam trước loại ny v thế chẳng bao lu n cũng biến mất. Sau đ lại xuất hiện một loại cy leo rừng nhưng chẳng được bao lu bởi v chng sinh cũng tranh nhau ăn loại cy ny. Cuối cng từ đất mọc ln một giống la khng cần phải mất cng gieo trồng. Loại thức ăn th nặng ny khi ăn vo đ để lại cc chất uế tạp trong thn thể v v chng sinh muốn đo thải chng cho nn sau đ mới sinh hiện cc cơ quan bi tiết v sinh dục khc nhau; kể từ đ bắt đầu c cc hnh dạng nam nữ khc nhau. Chng sinh thuộc cc giới tnh khc nhau ny do lực hun tập từ trước đ bị một loi c sấu, tức l sự phn đon sai lạc (phi l tc ), sai sử (ayoniśomanasikāragrāhagrāsagata) cho nn đ tự tm đến với nhau để thụ hưởng dục lạc. Từ đ chng sinh Dục giới bắt đầu bị loi quỷ tham dục (kāma) khống chế.
Vo thời kỳ đ chng sinh cắt la vo buổi sng để chuẫn bị cho bữa ăn sng v cắt la vo buổi chiều để chuẫn bị cho bữa ăn chiều m chưa hề nghĩ đến việc tch trữ. Sau đ c người v qu lười biếng đ bắt đầu tch trữ cho cc bữa ăn về sau; những người khc thấy vậy cũng bắt chước theo. Từ sự tch trữ la gạo ny đ pht sinh niệm về ci của ta, của cải ring của ta cho nn mặc sức tranh nhau cắt hi cho đến khi la khng đủ thời gian để mọc lại th lc đ mới bắt đầu phn chia ruộng đất. Khi đ c ruộng đất ring tức phải nghĩ đến việc canh giữ đất đai của mnh đồng thời manh tm xm đoạt đất đai của người khc. Đy l thời kỳ con người bắt đầu biết đến việc trộm cắp.
Để ngăn ngừa trộm cắp, chng sinh họp nhau lại v đồng chia một phần su số la thu được cho một người c ti đức (manuṣyaviśeṣa) đứng ra bảo vệ ma mng. Họ gọi người ny l người giữ ruộng (kṣetrapa, điền chủ) v kể từ đ mới c danh xưng st-đế-lợi (kṣatriya). Khi người ny c thể lm cho những người chủ của mnh vừa lng (raj) v được mọi người (mahājana) ưa thch knh phục (saṃmata) th được tn lm Rāja Mahāsaṃmata (Đại tam-mạt-đa vương). Từ đ bắt đầu pht sinh cc triều đại.
Những người no từ bỏ cuộc sống gia đnh được gọi l B-la-mn (brāhmanes).
Về sau c vị vua v tham lẫn ti vật, khng thể bảo bọc đời sống của dn chng cho nn c người ngho đi phải đi trộm cắp. Để ngăn cấm hnh động ny, nh vua đ đặt ra cc hnh phạt để xử tội; v từ đ bắt đầu c st nghiệp. Lc đ c tội nhn v sợ hnh phạt nn tm cch che dấu tội lỗi, ni rằng mnh khng phạm tội, v từ đ bắt đầu c vọng ngữ.
(Hỏi) Ở thời kỳ thọ lượng bị giảm c xuất hiện ba loại tai hoạn nhỏ (tiểu tam tai); vậy ba loại ny l g?
Tụng đp:
業道增壽減 至十三災現
刀疾飢如次 七日月年止.
[Nghiệp đạo tăng th thọ lượng giảm.
Cho đến mười tuổi th tam tai xuất hiện;
Đ l đao binh, bệnh tật, đi kht,
Ko di trong bảy ngy, bảy thng, bảy năm th dứt.]
Luận: Kể từ khi chng sinh bắt đầu biết ni dối th cc nghiệp đạo bất thiện cũng tăng dần v thọ lượng của con người trở nn ngắn ngủi; cuối cng chỉ cn lại mười năm. Như vậy, c hai php lm gốc cho sự suy thối ny l sự đam trước mỹ vị (rasarāga) v sự lười biếng.
(Hỏi) Tiểu kiếp sẽ chấm dứt khi thọ lượng chỉ cn mười năm, như vậy lc đ điều g sẽ xảy ra?
(Đp) Sự chấm dứt của tiểu kiếp được đnh dấu bởi ba loại tai hoạn.
(1) Ở vo giai đoạn cuối cng của kiếp ny, tức khi thọ lượng suy giảm chỉ cn mười năm, con người chứa đầy tham dục phi php, lm n lệ cho cc thứ i dục bất bnh đẳng, chỉ rao giảng cc thứ t php. V tm chỉ khởi cc niệm c độc nn khi thấy nhau th giống như thợ săn thấy được con mồi (maggasaa); v tm chỉ chất chứa cc niệm sn hận cho nn tất cả những g rơi vo tay họ d l một mảnh gỗ hay một cnh cy phụ tử cũng đều trở thnh một con dao nhọn để họ tn st lẫn nhau.
(2) Cũng vo giai đoạn ni trn khi m thọ lượng con người chỉ cn mười năm, trong lng chứa đầy tham dục phi php, cam tm lm n lệ cho đủ loại i dục bất chnh, cho nn chỉ biết rao giảng cc loại t php; th lc đ c những chng sinh khng phải l người (phi nhn, amanuṣya) [như Piśācas, v.v.] sẽ pht ra cc tc dụng gy bệnh (yams kyi nad) khiến cho nhiều loại dịch bệnh lan trn v người no mắc phải th khng thể no cứu chữa.
(3) Cũng vo giai đoạn ni trn khi m thọ lượng con người chỉ cn lại mười năm v trong tm sinh khởi đủ loại tham sn, tin theo t php, th lc đ trời sẽ ngừng mưa v ba loại đi kht xuất hiện; đ l ba loại tụ tập (cacu), xương trắng (śvetāsthi), v dng que (śalākāvṛtti, vận tr).
Loại thứ nhất được gọi l tụ tập bởi v lc đ con người thiếu ăn, thn thể gầy yếu cho nn lc đ phải tụ tập với nhau để chết; v v họ đ bớt lại một t hạt giống đem bỏ vo trong một ci trp nhỏ để người đời sau c thể dng lm giống.
Loại thứ hai được gọi l xương trắng bởi v thời đ con người thn thể kh khan cho nn sau khi chết chưa được bao lu th xương đ chuyển sang mu trắng; v v người khc đ gom số xương ny lại để đun si dng lm nước uống.
Loại thứ ba gọi l dng que bởi v lc đ khng đủ thức ăn nn mọi người trong nh phải ăn theo phin được lm dấu bởi những chiếc que. Hm nay l phin ng chủ nh ăn; ngy mai l phin b chủ nh ăn, v.v.; v v thường dng que khu cc hạt cn st lại trong đất, sau đ đem đun si để lấy nước uống.
Kinh ni rằng nếu c người thọ tr st giới trong một ngy một đm hoặc cng dường một quả duốt ni hay một miếng thức ăn cho tăng chng (saṃgha) th sẽ khng ti sinh vo cc thời kỳ đao binh, bệnh tật v đi km ny.
(Hỏi) Ba loại tai họa ny ko di trong bao lu?
(Đp) Tai hoạn đao binh chỉ ko di trong bảy ngy; tai hoạn dịch bệnh ko di trong bảy thng bảy ngy; tai hoạn đi kht ko di trong bảy năm, bảy thng bảy ngy. Lin từ ka trong tụng văn cho thấy phải thm vo cc khoảng thời gian khc nhau.
Cc chu Videha v Godānīya khng biết đến ba tại hoạn ny; tuy nhin sự c độc, mu sắc xấu xa v sự suy yếu, ci đi v ci kht vẫn c ở đ khi chu Jambudvīpa bị honh hnh bởi nạn đao binh, dịch bệnh v đi kht.
(hỏi) Trước đy khi m tả hỏa tai thiu đốt thế giới c ni rằng cc tai hoạn khc cũng gy ra những thảm họa như thế; vậy cc tai hoạn khc l g?
Tụng đp:
三災火水風 上三定為頂
如次內災等 四無不動故
然彼器非常 情俱生滅故
要七火一水 七水火後風.
[Ba tai hoạn l lửa, nước v gi
C giới hạn cao nhất l đỉnh của ba tầng thiền ở trn;
Cc tai hoạn bn trong, v.v., cũng theo thứ tự ny.
Tầng thiền thứ tư khng hủy hoại v bất động;
Nhưng cũng khng phải thường hằng
Bởi v cng diệt với chng sinh.
Sau bảy lần hỏa tai l một lần thủy tai;
Sau bảy lần thủy tai v hỏa tai l phong tai.]
Luận: Khi chng sinh từ bỏ kh thế gian ở bn dưới (hạ địa) để tụ hội (saṃvart) ở ci trời của thiền định (dhyāna) th c sự hủy diệt xảy ra: Sự hủy diệt c thể do lửa gy ra bởi v c đến bảy mặt trời, do nước v c mưa lớn v do gi v c sự kch động lẫn nhau của phong đại. Hậu quả của cc sự hủy diệt ny l khng cn một vật g tồn tại; ngay cả một cực vi của kh thế gian cũng bị hủy hoại.
[Ở đy nảy sinh vấn đề l ton phần (avayavin) bị hủy diệt hay chỉ l thnh phần (avayava), v đ l sự hủy diệt của thực chất (guṇin) hay l của cc thuộc tnh (guṇa)].
C luận sư ngoại đạo cho rằng cực vi vốn thường hằng v thế chng vẫn tồn tại khi kh thế gian đ biến mất. Theo họ nếu khng phải như vậy th cc vật th hiển (sthūla) sẽ sinh khởi m khng c nhn (ahetuka).
(Luận chủ) Trước đy đ giải thch rằng chủng tử (bīja) của một thế giới mới chnh l gi; đ l loại gi c đủ năng lực đặc biệt được tạo ra từ nghiệp lực của chng sinh; v nhn (nimitta) của loại gi ny chnh l gi khng bị hủy diệt từ Sắc giới. Hơn nữa kinh điển thuộc Ha địa bộ (Mahīśāsakas) c ni rằng gi đến từ một thế giới khc c mang theo chủng tử.
(Thắng luận) Mặc d c mang theo chủng tử nhưng vẫn khng thừa nhận cc vt th hiển như mầm mộng, thn cy, v.v., trực tiếp sinh ra từ chủng tử, từ mầm mộng, v.v. [bởi v chủng tử, mầm mộng, v.v., chỉ l loại năng tc nhn (nimittakāraṇa) chứ khng phải l loại (samavāyikaraṇa)]. Chng ti ni rằng mầm mộng, v.v., sinh khởi từ cc thnh phần (avayava) của n, v cc thnh phần ny lại sinh khởi từ những thnh phần của chng, v cứ tiếp tục như vậy cho đến những thnh phần nhỏ nhất th lại được sinh ra từ cc cực vi.
(Luận chủ) Nếu vậy, chủng tử c tc dụng g đối với mầm mộng?
(Thắng luận) Ngoi khả năng dẫn tập cc cực vi của mầm mộng ra, chủng tử khng c tc dụng g cả đối với việc sinh ra (janana) mầm mộng; bởi v thật phi l khi cho rằng một vật được sinh ra từ một vật hon ton khc nhau về thể loại (vijātīka). Nếu thật quả c thể xảy ra những trường hợp như vậy th sẽ khng c bất cứ định luật no về sự sinh sản. [Người ta sẽ c thể dệt chiếu (kaṭa) bằng sợi bng (tantu)].
(luận chủ) Khng phải như vậy. Vẫn c thể sinh từ dị loại nhưng theo những nguyn tắc khc; cũng giống như sự sinh khởi của thanh, của những thứ từ sự nấu chn, v.v., [thanh sinh từ sự va chạm v sự va chạm vốn khng phải l thanh nhưng khng phải hon ton khc với thanh.] V thế tc dụng của tất cả cc sự vật khng phải khng c tnh chất nhất định.
(Thắng luận) Dẫn chứng trn khng hợp l. Chng ti thừa nhận rằng ci m chng ti gọi l đức php (guṇadharma) hay thuộc tnh (như thanh, v.v.,) c thể sinh ra từ một vật tương tợ hoặc khc biệt (saṃyoga); nhưng đối với thực php (dravyadharma) hay thực chất th khng thể như vậy bởi v n lun lun sinh ra từ một vật tương tợ. Chnh v thế m chỉ c sợi cy - chứ khng phải cc loại sợi cy khc - mới c thể sinh ra chiếu (kaṭa), v chỉ c loại sợi bng (tantu) mới c thể sinh tấm vải bng (paṭa).
(Luận chủ) Tỷ dụ trn đy khng chứng minh được điều g cả bởi v khng thể đứng vững. Cc ng ni rằng mọi vật chỉ sinh ra từ một vật tương tợ, giống như trường hợp chiếc chiếu chỉ sinh ra từ sợi cy vīraṇa; tuy nhin chiếc chiếu chnh l những sợi cy vīraṇa đ được sắp xếp theo một cch no đ v được gọi tn l chiếu v tấm vải cũng chỉ l một tn gọi khc của những sợi bng được sắp xếp theo một cch no đ; giống như trường hợp một đn kiến cũng chỉ l những con kiến.
(Thắng luận) Lm thế no xc định được tấm vải khng phải l một vật khc với sợi vải?
(Luận chủ) Khi căn (của sự nhn thấy hay sự xc chạm) tiếp xc với một sợi vải th cả tấm vải khng được tri nhận; nếu tấm vải hiện hữu, tức được tạo thnh bởi mỗi sợi vi, th tại sao lại khng được tri nhận? Nếu cc ng trả lời rằng ton bộ tấm vải khng hiện hữu trong một sợi vải (akṛtsnavṛtti) th phải nhn nhận rằng tấm vải chỉ một tập hợp cc thnh phần của n v mỗi thnh phần ny đều được tạo thnh bởi một sợi vải; bởi v lm thế no cc ng c thể lập luận được cc thnh phần của tấm vải khc với những sợi vải? Nếu cc ng trả lời ton bộ tấm thực sự hiện hữu trong từng sợi vải nhưng sở dĩ người ta khng thể tri nhận chng trong từng sợi vải l v sự tri nhận ny cần phải c sự tiếp cận giữa căn v tấm vải theo một cch no đ để c thể tri nhận v số phần tử tạo thnh tấm vải, th như vậy chỉ c thể nhn thấy tua vải chứ khng phải tấm vải. Nếu cc ng trả lời sở dĩ khng nhn thấy tấm vải khi nhn vo tua vải l v lc đ cc thnh phần ở giữa, v.v., khng tiếp xc với căn; th điều ny c nghĩa l cc ng đ thừa nhận người ta sẽ khng bao giờ nhn thấy tấm vải bởi v cc thnh phần ở giữa v hai đầu - vốn được xem như cc thnh phần tạo nn tấm vải - đ khng được tri nhận cng lc. Nếu cc ng ni rằng cc thnh phần ny (chư phần) được lần lượt tri nhận tức cc ng đ tự nhận rằng khng thể tri nhận ton bộ tấm vải (hữu phần y) v tưởng về tấm vải hoặc chiếc chiếu chỉ l những tưởng về cc thnh phần của tấm vải hoặc chiếc chiếu. Trường hợp ny cũng giống như tưởng c một vng lửa thật sự hiện hữu khi nhn thấy chuyển động quay trn của một que củi đang chy dở. Hơn nữa, tấm vải khng thể l một vật no khc với những sợi vải bởi v nếu tấm vải khc với sợi vải th trong trường hợp c những sợi vải khc mu, khc chất, khc cch dệt, người ta sẽ khng thể no ni rằng tấm vải c mu ny, c loại chất ny, được dệt theo kiểu như thế ny, v.v.. Trong trường hợp ny, nếu cc ng ni rằng tấm vải vẫn c khc mu tức cc ng đ tự thừa nhận một vật c thể sinh ra một vật khc loại; v lại, giả sử như tấm vải chỉ được nhuộm mu một mặt th khi nhn vo mặt ny người ta sẽ khng thấy được tấm vải, hoặc nhn thấy được tấm vải nhưng l tấm vải nhuộm mu. Tuy nhin cc ng cũng c thể bạo gan ni rằng tấm vải, v được lm thnh bởi những sợi vải, được diệt theo cc đường khc nhau, cho nn tấm vải vẫn c cch dệt khc nhau th như vậy tấm vải sẽ khng cn l một thực thể bởi v tự thn n qu khc nhau. Hy qun st thm trường hợp của một thực thể khc (avayavin) l tia sng của một ngọn lửa (agniprabhā): Khả năng pht nhiệt v nh sng của n biến đổi lin tục từ đầu đến cuối v người ta sẽ khng thể nhận ra mu sắc cũng như cc tnh chất c thể xc chạm của n.
[(Thắng luận) Tuy nhin nếu ton bộ tấm vải khng khc với cc thnh phần của n, v nếu cc cực vi - vốn khng được cc căn tri nhận - khng thể tạo ra (ārambh) một th quả để cho cc căn c thể tri nhận (aindriyaka), tức một th quả khc với cực vi, th thế giới ny khng thể nhn thấy được; nhưng trong khi đ người ta vẫn nhn thấy con b.]
(Luận chủ) Theo chng ti, cc cực vi chu d khng thể tri nhận được nhưng khi hội tụ với nhau th lại c thể tri nhận được. Trường hợp ny cũng giống như thắng luận từng cho rằng cc cực vi nếu hội tụ lại th c khả năng tạo thnh cc th quả; cũng giống như cc yếu tố của nhn thức c thể tập hợp lại để tạo ra thức; v cũng giống như người đau mắt chỉ c thể nhn thấy cc lọn tc chứ khng thể nhn thấy từng sợi tc.
[Trn đy luận chủ đ bc bỏ xong quan niệm ton phần khc với thnh phần v thực chất khc với thuộc tnh].
(Luận chủ) Cực vi (paramāṇu) chnh l mu sắc (rūpa), v.v.; v thế khi thế giới hoại diệt th cực vi chắc chắn cũng hoại diệt.
(Thắng luận) Cực vi l một thực php (dravya); m đ l thực php th khc với mu sắc, v.v., (đức php); v thế mu sắc c thể diệt nhưng cực vi khng diệt.
(Luận chủ) Sự khc biệt giữa sự vật v cc thuộc tnh th khng thể no chấp nhận được bởi v người ta khng phn chia đy l đất, nước, lửa; v đy l thuộc tnh của đất, tức mu sắc của đất, mi vị của đất, v.v. Trong khi đ cc ng lại khẳng định rằng một thực php như đất, v.v., c thể được mắt, v.v., tri nhận. [Như vậy cc ng khng thể ni rằng người ta khng tri nhận được đất bởi v n l loại khng thể tri nhận.] Hơn nữa khi đốt chy len, bng, cao thuốc phiện, hương trầm, người ta khng cn tưởng về len, bng, v.v., khi nhn vo tro tn của chng; v thế tưởng ny khng duyn một thực php c cc thuộc tnh l mu sắc, v.v., m chỉ duyn cc thuộc tnh l mu sắc, mi vị, v.v.. Nếu cc ng cho rằng đ l sự khc nhau giữa một chiếc bnh đất chưa nung trước đ v sau khi đ nung th chng ti ni rằng lc no n cũng chỉ l chiếc bnh như trước; cho d chiếc bnh khc với mu sắc th n vẫn l chiếc bnh trước đy mặc d mu sắc đ thay đổi. Thế nhưng trong thực tế nếu chng ta c thể nhận ra chiếc bnh chưa nung ở trong chiếc bnh đ nung th đ chnh v hnh dạng của n vẫn cn tương tợ, cũng giống như khi nhận ra một đn kiến. Thật vậy, ai c thể nhận ra chiếc bnh nếu khng nhn thấy những tnh chất đ được quan st trước đ.
Chng ta hy chấm dứt ở đy sự bn ci về những chủ trương ấu trĩ ny.
(Hỏi) Giới hạn cao nhất của sự hủy diệt ny (saṃvartanī) l g?
(Đp) Tầng thiền thứ hai l giới hạn cao nhất (sīmā) của sự hủy diệt do hỏa tai gy ra; v tất cả những g ở bn dưới đều bị đốt chy. Tầng thiền thứ ba l giới hạn cuối cng của sự hủy diệt do thủy tai; v tất cả những g ở bn dưới đều bị tan r v phn hủy. Tầng thiền thứ tư l giới hạn cao nhất của sự hủy diệt do phong tai; v tất cả những g ở bn dưới đều bị phn hủy hoặc phn tn. Những g cn lại sau cc sự hủy diệt ny được gọi l ci đầu của sự hủy diệt (tai đỉnh).
Như vậy tầng thiền thứ nhất hủy diệt l v lửa; thật vậy cc lậu hoặc (apakṣāla) của tầng thiền thứ nhất chnh l tầm tứ (vitarkavicāra); chng đốt chy tm cũng tương tợ như lửa. Tầng thiền thứ hai hủy diệt l v nước; thật vậy, ở đy hỷ thọ chnh l lậu hoặc; lậu hoặc ny khi tương ưng với khinh an (praśrabdhi) th lm cho thn thể mềm nhảo, cũng tương tợ như nước. V thế Kinh (Madhyama, 58) dạy rằng khổ thọ (duḥkhendriya, khổ căn) bị diệt l do đoạn trừ được tnh chất th trọng của thn. Tầng thiền thứ ba hủy diệt l v gi bởi v cc lậu hoặc thuộc về sự chuyển động của hơi thở (động tức) (āśvāsa, praśavāsa) đều l gi.
Cc lậu hoặc thuộc về bn ngoi (bāhya) của một tầng thiền (tức l cc loại tai hoạn hủy diệt một ci trời của thiền định) c cng thứ tự với những lậu hoặc thuộc về bn trong (ādhyātmika) đ tc động đến những người nhập vo tầng thiền ny.
(Hỏi) Tại sao khng c sự hủy diệt do địa đại gy ra giống như hỏa đại, v.v.?
(Đp) Ci được gọi l kh thế gian chnh l đất v thế kh thế gian c thể tương vi với lửa, nước v gi nhưng khng tương vi với đất.
Tầng thiền thứ tư khng chịu sự hủy diệt bởi v n vốn bất động (anijana). Phật đ từng ni rằng tầng thiền ny v khng c cc lậu hoặc bn trong (ādhyātmikāpakṣātarahita) nn khng bị lay động (ānejya). Cc lậu hoặc bn ngoi v thế cũng khng tc động đến tầng thiền ny v kết quả l n khng chịu sự hủy hoại.
C luận sư cho rằng sự khng hủy hoại của tầng thiền thứ tư l nhờ năng lực của chng sinh Tịnh cư thin cư tr ở tầng thiền ny. Chng thin ny khng c khả năng nhập V sắc giới v cũng khng thể đi đến những nơi khc [ở một địa thấp hơn].
Tuy nhin, kh thế gian thuộc tầng thiền thứ tư khng thường hằng v thế khng tạo thnh một địa; cũng giống như cc ngi sao; tầng thiền ny được chia thnh nhiều nơi cư tr khc nhau; cc cung điện khc nhau lm chỗ ở cho chng thin đều sinh khởi v hủy diệt cng với chng thin ny.
(Hỏi) Ba sự hủy hoại ny xảy ra theo thứ tự no?
(Đp) Mỗi loạt hỏa tai xảy ra đều bao gồm bảy lần hủy hoại nối tiếp nhau. Cứ sau một loạt hỏa tai lại xảy ra một lần thủy tai. Sau loạt thứ tm (tức loạt cuối cng) của hỏa tai l lần hủy hoại độc nhất của phong tai. Những phần no của kh thế gian cn tồn tại được l nhờ c sự tồn tại của chư thin ti sinh ở đ nhờ lực của thiền định. Như vậy c tất cả năm mươi su lần hủy hoại do hỏa tai gy ra, bảy lần do thủy tai, một lần do phong tai; điều ny chứng minh Thi thiết tc luận đ chnh xc khi ni rằng chư thin ở ci Biến tịnh cư (Śubhakṛtsṇas) sống đến su mươi tư kiếp.
H́t Chương 3b 
̀U TRANG | C1 | C2a | C2b | C3a | C3b | C4a | C4b | C5 | C6 | C7 | C8 | C9
|