HOA NGHIEM KINH Q 028.
Hán Dịch: Đông Tấn Thiên Trúc Tam Tạng Phật Đà Bạt Đà La
Việt Dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề 3/2013.
--o0o--
Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật quyển thứ 28.
Phẩm 23
Mười sáng.
Khi đó Phổ Hiền Bồ Tát Bồ Tát lớn bảo với các Bồ Tát nói rằng : Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn có 10 loại sáng. Thế nào là 10 ? Bồ Tát Bồ Tát lớn này đều biết nghĩ nhớ của tâm chúng sinh ở Ba ngh́n Đại thiên Thế giới. Gọi là tâm thiện, tâm không thiện, tâm không nhớ, tâm rộng, tâm hẹp, tâm ác, tâm tốt. Tâm thuận theo sinh chết, tâm quay lưng với sinh chết, tâm Thanh Văn, tâm Duyên Giác, tâm Bồ Tát.Tâm hạnh Thanh Văn, tâm hạnh Duyên Giác, tâm hạnh Bồ Tát, tâm Trời, tâm Rồng. Tâm Dạ Xoa, tâm Càn Thát Bà, tâm A Tu La, tâm Ca Lâu La, tâm Khẩn Na La. Tâm Ma Hầu La Già, tâm Người, tâm Người sai, tâm Địa ngục, tâm Súc sinh. Tâm Quỷ đói, tâm chúng sinh ở nơi Diêm La, tâm chúng sinh ở các nơi hoạn nạn. Như thế cùng với vô lượng đủ loại tâm chúng sinh đều biết phân biệt. Như thế cùng với trăm Thế giới, ngh́n Thế giới, trăm ngh́n Thế giới, trăm triệu Thế giới, trăm trăm triệu Thế giới.Ngh́n trăm triệu Thế giới, trăm ngh́n trăm triệu Thế giới. Thậm chí trăm ngh́n trăm triệu Na do tha Thế giới. Rộng nói thậm chí chúng sinh Thế giới bằng số bụi trần của Nước Phật không thể nói không thể nói. Đều có thể phân biệt biết nghĩ nhớ trong tâm của họ. Phật Tử ! Đó là Trí sáng thứ nhất dễ biết tâm người khác của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn đều biết chúng sinh Thế giới bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói. Chết nơi này sinh nơi kia. Các hướng tới thiện ác. Hoặc tốt hay xấu, hoặc bẩn hay sạch, hoặc đen hay trắng. Như thế cùng với vô lượng đủ loại chúng sinh. Trời Rồng, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Già, Người, Người sai, chúng sinh nhỏ bé, chúng sinh nhỏ.Chúng sinh vừa, chúng sinh lớn, chúng sinh lớn hơn. Như thế cùng với vô lượng đủ các loại chúng sinh.Chết nơi này sinh nơi kia. Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng mắt Cơi Trời sáng sạch không chướng ngại. Đều có thể nh́n thấy nhận vui khổ tùy theo nơi Nghiệp báo của họ. Đủ các loại Nghiệp, đủ các loại hạnh, đủ các loại nguyện nhớ, đủ các loại thấy. Như cảnh giới Nghiệp. Như được chuyển trở về. Đều có thể nh́n thấy. Phật Tử !Đó là Trí sáng thứ 2 mắt CơiTrời không trở ngại của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn nhớ việc mệnh Kiếp trước. Hoặc bản thân hay người khác. Đều có thể ghi nhớ chúng sinh Thế giới bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Việc Kiếp Quá khứ bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Sinh như thế họ tên như thế. Ăn như thế sướng khổ như thế. Đều có thể biết rơ. Lại nhớ các Phật Quá khứ bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Tên hiệu như thế. Quyến thuộc như thế. Cha mẹ như thế. Người trợ giúp như thế. Thanh Văn như thế. Hai Đệ tử lớn tốt nhất như thế. Rời bỏ Kinh đô Xuất gia cầu Đạo như thế.Ngồi xếp bằng Kết già dưới cây Bồ Đề thành Chính Giác cao nhất như thế. Nơi ở như thế. Nơi nằm ngồi như thế.Nói Pháp như thế. Hóa độ như thế. Thọ mệnh như thế. Đă làm việc Phật như thế. Vào Niết Bàn Không thừa. Sau Phật Tạ thế Pháp đúng ở lâu dài như thế.Đều có thể ghi nhớ Phật Quá khứ bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói. Từ ban đầu phát tâm sinh ra hạnh nguyện. Cung kính cúng dưỡng vô lượng các Phật. Giáo hóa điều phục tất cả chúng sinh. Quyến thuộc Đại chúng. Chuyển vận vầng Pháp Thanh tịnh. Tùy theo thọ mệnh của họ. Tỏ ra rơ Thần lực biến hóa Tự do. Niết Bàn Không thừa. Trang nghiêm Tháp miếu. Nuôi lớn Căn thiện. Thậm chí dừng ở Pháp. Phật Tử ! Đó là Trí sáng thứ 3 nhập sâu vào mệnh Kiếp trước không trở ngại Kiếp thời Quá khứ của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn nhập sâu vào Kiếp thời Tương lai. Thậm chí chúng sinh Thế giới bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Tương lai sinh chết lưu chuyển ba Có. Biết Nghiệp chúng sinh, biết báo ứng của chúng sinh. Biết chúng sinh thiện, biết chúng sinh không thiện. Biết chúng sinh sinh ra, biết chúng sinh không sinh ra. Biết chúng sinh yên định, biết chúng sinh không yên định. Biết chúng sinh yên Định đúng, biết chúng sinh yên Định sai. Biết chúng sinh có Căn thiện sai khiến, biết chúng sinh không có Căn thiện sai khiến.Biết chúng sinh Căn thiện đầy đủ, biết chúng sinh Căn thiện không đầy đủ.Biết chúng sinh hút lấy thiện, Biết chúng sinh hút lấy không thiện.Biết chúng sinh tích góp thiện, biết chúng sinh tích góp không thiện. Biết chúng sinh tích góp Pháp ác, biết chúng sinh không tích góp Pháp ác. Biết các Phật Thế giới Tương lai bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Tên hiệu như thế. Quyến thuộc như thế. Cha mẹ như thế. Người trợ giúp như thế. Thanh Văn như thế.Hai Đệ tử lớn tốt nhất như thế. Rời bỏ Kinh đô Vua Xuất gia cầu Đạo như thế. Ngồi xếp bằng Kết già dưới cây Bồ Đề thành Chính Giác cao nhất như thế. Nơi ở như thế. Nơi nằm ngồi như thế.Nói Pháp như thế. Hóa độ như thế. Thọ mệnh như thế. Đă làm việc Phật như thế. Nhập vào Niết Bàn Không thừa. Sau Phật Tạ thế Pháp đúng ở lâu dài như thế.Đều biết Phật Tương lai bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói.Từ ban đầu phát tâm sinh ra hạnh nguyện. Cung kính cúng dưỡng vô lượng các Phật.Giáo hóa điều phục tất cả chúng sinh. Quyến thuộc Đại chúng. Chuyển vận vầng Pháp Thanh tịnh. Tùy theo thọ mệnh của họ. Tỏ ra rơ Thần lực biến hóa Tự do. Niết Bàn Không thừa. Trang nghiêm Tháp miếu. Nuôi lớn Căn thiện. Thậm chí dừng ở Pháp. Phật Tử ! Đó là Trí sáng thứ 4 nhập sâu vào Kiếp thời Tương Lai không trở ngại của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn sinh ra tai Cơi Trời Thanh tịnh không có trở ngại. Rộng lớn đầy đủ. Không thể đọc đo lường. Tu luyện được chứng minh Thanh tịnh rời chướng ngại. Quyết định thông suốt. Bồ Tát thành công tai Cơi Trời không có trở ngại. Tất cả âm thanh gần xa 10 phương. Muốn nghe không nghe. Tùy ư Tự do. Ở phương Đông các Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chính Giác bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói. Do nói, do phát ra, do mở ra, do tỏ rơ, do làm ra, do điều phục, do giáo hóa, do nghĩ nhớ, do phân biệt. Do dạy bảo thâm sâu vi diệu, hay hiểu vô lượng Phương tiện Thanh tịnh. Tất cả như thế. Đều có thể nghe giữ. Nghĩa thiện, mùi vị thiện, thuận theo chúng sinh, thuận theo người, thuận theo âm thanh, thuận theo Trí tuệ, thuận theo hiểu biết.Thuận theo được hóa độ do được công Đức, thuận theo cảnh giới, thuận theo dựa vào, thuận theo ra ngoài Đạo. Đều có thể nghe giữ. Không có quên mất. Rộng nói Pháp hay. Độ thoát tất cả. Thậm chí không mất một câu, một vị.Như phương Đông tất cả 10 phương cũng lại như thế. Phật Tử ! Đó là Trí sáng thứ 5 tai Cơi Trời Thanh tịnh không trở ngại của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn yên ở Trí tuệ sáng Thần lực không sợ hăi.Nhanh được Thần lực Tự do không làm, Thần lực b́nh đẳng, Thần lực rộng lớn, Thần lực vô lượng. Thần lực không dựa vào, Thần lực nhớ tới, Thần lực không chuyển đổi, Thần lực Không chuyển lui, Thần lực không hết, Thần lực không thể phá hỏng, nuôi lớn Thần lực, Thần lực thuận theo hạnh. Nếu nghe vô lượng A tăng ḱ Thế giới 10 phương, vô biên Thế giới, Thế giới không phân đều, Thế giới không thể nói lường, Thế giới không thể nghĩ bàn, Thế giới không thể đo lường. Thậm chí tất cả Thế giới bằng số bụi trần của Nước Phật không thể nói không thể nói. Đă nghe các Phật Hiện tại. Đều có thể đi tới nơi ở của các Phật đó. Cung kính lễ bái. Ca ngợi cúng dưỡng. Biết thâm sâu Nước Phật Thanh tịnh của Như Lai.Đủ các loại trang nghiêm, đủ các loại công Đức, vô lượng công Đức. Hết thảy đều tràn đầy. Tỏ ra rơ vô lượng Tự do, vô lượng cảnh giới. Ca ngợi tất cả Như Lai. Cung kính cúng dưỡng. Tỏ ra rơ thân họ. Đều ở nơi ở của tất cả Phật 10 phương.Cũng không rời nơi này. Mà đi tới tận nơi đó. Đều tự biết rơ. Tới nơi ở của các Phật. Cung kính lễ bái. Ca ngợi cúng dưỡng. Hỏi Pháp Bồ Tát. Sinh ra Trí tuệ của Phật. Thấy quyến thuộc biến hóa của các Nước Phật. Biết nói tướng Pháp. Biết tướng của Nước Phật. Đều không nương nhờ. Với tất cả việc hết thảy đều thành quả. Tới được Niết Bàn. Thần lực không hao tổn. Nhanh tới khắp tất cả Thế giới 10 phương. Đều thấy tất cả các Phật. Đều nghe tất cả các Pháp. Đều biết tất cả. Thường nghe Pháp đúng. Chưa từng đứt đoạn. Ham thích cầu Pháp Phật. Nguyện tốt được đầy đủ. Tu luyện đầy đủ vô lượng các hạnh của Phổ Hiền Bồ Tát. Phật Tử ! Đó là Trí tuệ sáng thứ 6 yên ở Thần lực không sợ hăi của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn với Thế giới bằng số bụi trần của vô lượng vô số Nước Phật không thể nói không thể nói. Âm thanh lời nói của chúng sinh. Đều có thể biết rơ. Gọi là lời nói trong nước, lời nói nước bên cạnh. Lời nói trên Trời, lời nói của Rồng, lời nói của Dạ Xoa, lời nói của Càn Thất Bà, lời nói của A Tu La.Lời nói của Ca Lâu La, lời nói của Khẩn Na La, lời nói của Ma Hầu La Già, lời nói của Người, lời nói của Người sai. Như thế cùng với lời nói khác nhau của đủ các loại chúng sinh không thể nói không thể nói. Bồ Tát Bồ Tát lớn đều có thể biết rơ. Dễ biết phân biệt. Nhập vào tất cả làm ra. Nhập sâu vào hiểu rơ tất cả Chân lư Thế gian. Đều biết đủ các loại các Pháp lời nói. Phân biệt biết rơ các Pháp lời nói. Nhập vào tất cả các loại biển lớn lời nói. Bồ Tát Bồ Tát lớn thuận theo vào nơi ở của họ. Đi tới Thế giới.Đều có thể biết rơ tính của chúng sinh trong Thế giới này. Đă biết tính của họ. Đều hiểu tất cả các Pháp lời nói. Như Mặt Trời sinh ra chiếu sáng tất cả Sắc thân. Giúp cho người có mắt đều thấy h́nh Sắc. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Đều nhập vào tất cả các mây lời nói. Hay biết tất cả các Pháp lời nói. Phật Tử ! Đó là Trí tuệ sáng thứ 7 phân biệt tất cả lời nói của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn biết tất cả Pháp Sắc thân.Sắc thân không sinh, đủ các loại Sắc thân không có, Sắc thân giả sai không có, không có xanh vàng đỏ trắng cùng với h́nh Sắc. Mà Bồ Tát Bồ Tát lớn nhập sâu vào Cơi Pháp. Dừng giữ đủ loại các h́nh Sắc biến hóa. Vô lượng Sắc thân, Sắc thân sạch sáng, Sắc thân Thanh tịnh, Sắc thân hiện ra khắp, giống như Sắc thân đó, Sắc thân chiếu sáng khắp, do được Sắc thân, Sắc thân không ô nhiễm, Sắc tướng đầy đủ, Sắc tướng Thanh tịnh, rời Sắc thân ác, Sắc thân lực lớn, Sắc thân tôn trọng, Sắc thân không cùng, Sắc thân không hết, Sắc thân hỗn tạp, Sắc thân đoan nghiêm, Sắc thân không thể nói lường, Sắc thân học thiện,Sắc thân dễ nuôi lớn, Sắc thân thành thục, Sắc thân thuận theo hóa độ, Sắc thân không trở ngại, Sắc thân trong sáng, Sắc thân rời bẩn,Sắc thân trong vắt, Sắc thân đoan chính, Sắc thân Phương tiện không thể nghĩ bàn, Sắc thân không thể phá hỏng, Sắc thân tốt nhất, Sắc thân rời âm u, Sắc thân rời tối, Sắc thân kiên cường, Sắc thân hay hỗn tạp, Sắc tướng công Đức, Sắc thân riêng tốt, Sắc bản thân lớn, Sắc thân cảnh giới, Sắc thân hay điều phục, Sắc thân chính trực Thanh tịnh,Sắc thân trên cao, Sắc thân rộng hơn, Sắc thân không thể đứt, Sắc thân không nương nhờ, Sắc thân không bằng, Sắc thân tràn đầy Nước Phật không thể nói, Sắc thân nuôi lớn, Sắc thân kiên cố nhất, Sắc thân tốt, Sắc thân ác, Sắc thân công Đức tốt, Sắc thân thuận theo hi vọng, Sắc tính Thanh tịnh, Sắc thân thường thiện, Sắc thân quyết định thiện,Sắc thân không chướng ngại, Sắc thân khoảng không sáng sạch, Thanh tịnh nuôi lớn Sắc thân, Sắc thân không bẩn, Sắc thân rời Phiền năo, Sắc thân rời đủ loại Phiền năo, Sắc thân tỏ ra rơ thiện, Sắc thân ưng hiện khắp, Sắc thân tỏ ra rơ theo thời, Sắc thân Tĩnh lặng,Sắc thân rời tham muốn, Sắc thân công Đức Phúc Đức chân thực, Sắc thân yên ổn, Sắc thân uy nghi b́nh đẳng rời sợ hăi, Sắc thân Trí tuệ siêu việt, Sắc thân không trở ngại, Sắc thân đi tới khắp, Sắc thân rời ngu si, Sắc thân phát ra Đại Từ b́nh đẳng, Sắc thân nhận giữ Đại Bi, Sắc thân sinh ra hướng tới đúng, Sắc thân lực công Đức đầy đủ, Sắc thân thuận theo Nhớ đúng, Sắc thân của vô lượng báu vật, Sắc thân tạng sáng sạch, Sắc thân giúp cho tất cả chúng sinh vui mừng, Sắc thân môn Tất cả Trí tuệ, Sắc mắt vui mừng,Sắc thân tất cả vật báu trang nghiêm không sánh bằng, Sắc thân tâm không nương nhờ, Sắc thân không kiên cố, Sắc thân dừng giữ Tự do, Sắc thân Tự do đủ các loại Thần lực, Sắc thân sinh gia đ́nh Như Lai, Sắc thân không sánh bằng, Sắc thân tràn đầy Cơi Pháp,Sắc thân theo chúng sinh đi tới, đủ loại các Sắc thân, Sắc thân đầy đủ, Sắc thân hạnh thiện, Sắc thân thành quả tùy theo biến hóa, Thấy Sắc thân đủ không chán, vô lượng Sắc thân quang hỗn tạp, phóng vô lượng A tăng ḱ Sắc thân quang sáng. Đủ các loại Sắc quang không thể nói, Sắc quang ánh Dương không thể lường,Sắc thân hương quang thơm khắp Ba Cơi không thể nghĩ bàn. Sắc thân h́nh tượng mặt Trăng không thể nói, phóng vô lượng Sắc thân mây hoa vui thích, Sắc thân mây trang nghiêm của đủ loại hoa man quư, Sắc thân sáng thơm khắp của tất cả hương vượt hơn tất cả Thế gian, Sinh ra Sắc thân tạng công Đức của tất cả Như Lai, Sắc thân hiện ra rơ vô lượng âm thanh rộng nói tất cả Pháp. Sắc thân Phổ Hiền Bồ Tát đầy đủ tất cả các loại hạnh. Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn nhập vào Cơi Pháp không có Sắc thân. Dừng giữ biến hóa đủ các loại h́nh Sắc. Do tùy theo yêu cầu. Gọi là giáo hóa thấy, giáo hóa Nhớ đúng, giáo hóa chuyển vận vầng Pháp, giáo giáo theo thời. Giáo hóa mỗi nghĩ nhớ, giáo hóa thân thiết, giáo hóa cùng theo, giáo hóa Thần lực.Giáo hóa đủ các loại Tự do, giáo hóa Thần biến lớn không thể nghĩ bàn. Đều có thể độ thoát tất cả chúng sinh. Phật Tử ! Đó là Trí tuệ sáng thứ 8 sinh ra vô lượng A tăng ḱ Sắc thân trang nghiêm của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn đều biết các Pháp không có tên chữ. Biết tất cả Pháp đều không có tính. Biết tất cả Pháp không tới không đi. Biết tất cả Pháp khác lạ. Biết tất cả Pháp không khác lạ. Biết tất cả Pháp không hai, không hai sai. Biết tất cả Pháp không có bản thân. Biết tất cả Pháp không so sánh. Biết tất cả Pháp không sinh. Biết tất cả Pháp không mất. Biết tất cả Pháp không nơi theo tới, đi không nơi tới. Biết tất cả Pháp không phá hỏng. Biết tất cả Pháp không thực. Biết tất cả Pháp không thực sai. Biết tất cả Pháp một tướng, không tướng. Biết tất cả Pháp Có sai. Biết tất cả Pháp không có sai. Biết tất cả Pháp, Pháp sai. Biết tất cả Pháp không có Pháp sai. Biết tất cả Pháp lời nói sai. Biết tất cả Pháp không có lời nói sai. Biết tất cả Pháp Nghiệp sai. Biết tất cả Pháp không có Nghiệp sai. Biết tất cả Pháp báo ứng sai. Biết tất cả Pháp không báo ứng sai. Biết tất cả Pháp làm sai. Biết tất cả Pháp không làm sai. Biết tất cả Pháp Nghĩa Không có h́nh tướng sai. Biết tất cả Pháp sinh ra sai. Biết tất cả Pháp không sinh ra sai. Biết tất cả Pháp so lường sai. Biết tất cả Pháp không so lường sai. Biết tất cả Pháp Thế gian sai. Biết tất cả Pháp không rời Thế gian. Biết tất cả Pháp do sinh sai. Biết tất cả Pháp không do sinh sai. Biết tất cả Pháp Sắc thân yên định sai. Biết tất cả Pháp Sắc thân không yên định sai. Biết tất cả Pháp Sắc thân không đầy đủ. Biết tất cả Pháp Sắc thân không đầy đủ sai. Biết tất cả Pháp không ra ngoài sinh chết. Biết tất cả Pháp không ra ngoài sinh chết sai. Biết tất cả Pháp ảo vọng sai. Biết tất cả Pháp không ảo vọng sai. Biết tất cả Pháp Phương tiện sai, không có Phương tiện sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn do biết các Pháp như thế. Không nương nhờ Chân lư Thế gian, không nương nhờ Chân lư Nghĩa không có h́nh tướng. Không ảo vọng cầm lấy các Pháp, không nổi lên các văn tự. Thuận theo tính Rỗng lặng. Không vứt bỏ tất cả nguyện. Thấy Nghĩa không có h́nh tướng chân thực. Quyết định biết các Pháp. Hưng vượng vô lượng mây Pháp. Tưới khắp tất cả mưa Pháp Cam lộ. Nhập vào Phương tiện không thể nói. Vượt qua Phương tiện không thể nói. Dùng tài hùng biện không hết rộng nói nghĩa như thực. Không ngược lại Pháp chân thực. Phương tiện thiện khéo nói tất cả Pháp. Tài hùng biện không hết. Thành công Đại Từ Bi. Cảnh giới văn tự không có. Sinh ra nghĩa văn tự. Không phá hỏng tính văn tự. Quan sát các Pháp đều phát ra từ Duyên. Không bị nhiễm nương nhờ. Hiểu rơ tất cả các Pháp lời nói. Mở ra tỏ rơ dẫn đường. Nói ra hiện ra rơ. Thanh tịnh đầy đủ. Bỏ các lưới nghi hoặc. Hút lấy chúng sinh. Không bỏ Pháp chân thực. Với không có hai Pháp mà không thoái ch́m. Thành công đầy đủ âm thanh vi diệu môn Pháp không trở ngại. Mưa Pháp tưới khắp. Chưa từng sai thời. Phật Tử ! Đó là Trí tuệ sáng thứ 9 tất cả các Pháp chân thực của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn ở trong mỗi nghĩ nhớ nhập vào diệt mất Nhận đúng Tam muội của tất cả Pháp. Mà Không chuyển lui. Cũng không bỏ việc Bồ Tát. Không bỏ tâm Đại Từ Bi. Không bỏ các Pháp tới Niết Bàn. Hay có thể phân biệt các Nước Phật mà đủ không chán. Không bỏ nguyện lớn độ thoát chúng sinh. Không bỏ chuyển vận vầng Pháp. Không bỏ giáo hóa điều phục chúng sinh. Không bỏ cúng dưỡng cung kính tất cả các Phật. Không bỏ môn Pháp Tự do của tất cả các Pháp.Không bỏ thường thấy tất cả các Phật. Không bỏ thường nghe Pháp đúng của các Phật. Đều có thể sinh ra tất cả Pháp không trở ngại. Biết tất cả Pháp hết thảy đều b́nh đẳng. Thành công đầy đủ các nguyện, Pháp tốt của tất cả các Phật. Nhập sâu vào tất cả Nước Phật. Thành quả Niết Bàn họ tộc của tất cả các Phật. Ở tất cả Thế giới đều có thể dễ học tất cả. Do học tất cả h́nh tướng Pháp. Nhập sâu vào h́nh tướng Pháp. Hay biết các Pháp đều phát ra từ Duyên. Biết rơ tất cả Pháp không có chân thực. Thuận theo các Pháp lời nói của Thế gian. Với tất cả Pháp không bị nhiễm nương nhờ. Tùy theo yêu cầu của họ Phương tiện diễn thuyết tất cả các Pháp. Bồ Tát Bồ Tát lớn với tất cả Pháp diệt hết Nhận đúng. Hoặc ở một Kiếp. Hoặc ở trăm Kiếp. Hoặc ở trăm ngh́n Kiếp. Hoặc ở trăm triệu Kiếp. Hoặc ở trăm trăm triệu Kiếp. Hoặc ở trăm ngh́n trăm triệu Kiếp. Hoặc ở trăm triệu Na do tha Kiếp. Hoặc ở trăm trăm triệu Na do tha Kiếp. Hoặc ở ngh́n trăm triệu Na do tha Kiếp. Hoặc ở trăm ngh́n trăm triệu Na do tha Kiếp. Hoặc ở vô lượng Kiếp. Hoặc ở vô biên Kiếp. Hoặc ở A tăng ḱ Kiếp. Hoặc ở không thể nghĩ bàn Kiếp. Hoặc ở không thể nói lường Kiếp. Hoặc ở Kiếp không bằng nhau. Hoặc ở Kiếp không thể nói không thể nói. Thường ở diệt mất Nhận đúng Tam muội của tất cả Pháp. Dung nhan không khác. Thân thể không yếu hao tổn. Cũng không tan hỏng, không thể cháy, không thể ch́m, không thể mất, không thể hết. Với Có với Không đều không nơi làm. Đều có thể làm đủ việc của các Bồ Tát. Có thể rộng diễn thuyết tất cả các Pháp. Giáo hóa chúng sinh. Chưa từng sai thời. Nuôi lớn tất cả Pháp của các Như Lai. Đầy đủ tất cả các hạnh Bồ Tát. Không bỏ lợi ích tất cả chúng sinh. Cần cảm hóa 10 phương. Chưa từng tạm nghỉ. Không bỏ chiếu sáng khắp tất cả các hướng tới. Với cảnh Nhận đúng Vắng lặng không động. Phật Tử ! Đó là Trí tuệ sáng thứ 10 yên định diệt mất tất cả các Pháp của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Bồ Tát Bồ Tát lớn yên ở sáng này. Tất cả người Trời không thể nghĩ bàn.Tất cả Thế gian không thể nghĩ bàn. Thanh Văn Duyên Giác không thể nghĩ bàn.Bồ Tát Bậc dưới không thể nghĩ bàn. Nghiệp Thân miệng ư không thể nghĩ bàn.Tất cả Tam muội Tự do không thể nghĩ bàn. Cảnh giới Trí tuệ không thể nghĩ bàn.Chỉ có Như Lai mới có thể diễn thuyết công Đức của người này. Người khác không thể nói. Phật Tử ! Đó là 10 loại Trí tuệ sáng của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bồ Tát Bồ Tát lớn này dừng ở Trí tuệ sáng đây. Đều được Trí tuệ sáng không trở ngại của Ba Đời.
Phẩm 24
Mười Nhẫn nhịn.
Khi đó Phổ Hiền Bồ Tát Bồ Tát lớn lại bảo với các Bồ Tát nói rằng : Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công 10 loại Nhẫn nhịn. Có thể được tất cả Bậc Nhẫn không trở ngại. Lại được tất cả Pháp không trở ngại không hết của các Phật. Thế nào là 10 ? Gọi là Nhẫn nhịn thuận theo âm thanh, Nhẫn nhịn theo Pháp Không sinh, Nhẫn nhịn như ảo, Nhận nhịn như ánh lửa, Nhẫn nhịn như giấc mộng, Nhẫn nhịn như tiếng vang, Nhẫn nhịn như ánh chớp điện, Nhẫn nhịn như biến hóa, Nhẫn nhịn như khoảng không. Phật Tử ! Đó là 10 loại Nhẫn nhịn của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Các Phật Quá khứ đă nói. Các Phật Tương lai đang nói. Các Phật Hiện tại nay nói. Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn thuận theo âm thanh của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?Nếu nghe Pháp chân thực không hoảng, không hăi, không sợ. Tin hiểu nhận giữ. Yêu thích thuận nhập vào. Tu luyện yên ở. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ nhất thứ nhất thuận theo âm thanh của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn thuận theo của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Phật Tử ! Bồ Tát này thuận theo Tĩnh lặng.Xem tất cả Pháp b́nh đẳng. Nhớ đúng không ngược lại các Pháp. Thuận theo nhập sâu vào tất cả các Pháp.Tâm Thanh tịnh ngay thẳng phân biệt các Pháp. Tu quan sát b́nh đẳng. Đầy đủ nhập sâu vào.Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 2 thuận theo của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn Pháp Không sinh của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Phật Tử !Bồ Tát này không thấy có Pháp sinh. Không thấy có Pháp diệt mất. Cớ là sao ? Nếu không sinh chắc là không mất. Nếu không mất chắc là không hết. Nếu không hết chắc là rời bẩn. Nếu rời bẩn chắc là không phá hỏng. Nếu không phá hỏng chắc là không động. Nếu không động chắc là Bậc Rỗng lặng. Nếu Bậc Rỗng lặng chắc rời tham muốn. Nếu rời tham muốn chắc là không đâu làm. Nếu không đâu làm. Chắc là nguyện lớn. Nếu nguyện lớn như thế chắc là dừng ở trang nghiêm. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 3 Pháp không sinh của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn như ảo của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Phật Tử !Bồ Tát này nhập sâu vào các Pháp, hết thảy đều như ảo. Xem Pháp Duyên phát ra.Ở trong một Pháp hiểu nhiều các Pháp. Ở trong nhiều các Pháp hiểu rơ một Pháp.Bồ Tát Bồ Tát lớn với các Pháp đó phân biệt các Nước Phật. Nhập vào Cơi chúng sinh, Cơi Pháp.B́nh đẳng quan sát Thế gian. B́nh đẳng quan sát ra vào của Phật không có hai. Nhập vào sinh ra dừng giữ. Ví như như ảo. Lính voi, lính ngựa, lính xe, lính bộ sai. Nam sai nữ sai. Cậu bé cô bé sai. Cây sai lá sai. Hoa sai quả sai. Đất nước lửa gió sai.Ngày sai đêm sai. Nửa tháng một tháng sai. Một năm tuổi sai trăm năm sai. Mặt Trời sai mặt Trăng sai.Kiếp số sai. Yên định sai loạn sai. Một sai khác sai. Thuần nhất sai hỗn tạp sai. Tốt sai ác sai.Nhiều sai ít sai. Có hạn sai không có hạn sai. To lớn sai nhỏ bé sai. Đủ các loại ảo sai.Ảo đủ các loại Chúng sai. Chỉ do v́ ảo. Tỏ ra các h́nh Sắc.Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Xem tất cả Thế gian hết thảy đều như ảo. Gọi là Nghiệp Thế gian, Phiền năo Thế gian, Thế gian Nước Phật, Thế gian Pháp,Thế gian Ba Đời, lưu chuyển Thế gian, Thế gian h́nh thành, Thế gian phá hỏng, làm Thế gian.Bồ Tát Bồ Tát lớn quan sát tất cả Thế gian thời đều như ảo. Không nổi lên chúng sinh.Không phá hỏng chúng sinh. Không nổi lên các Nước Phật. Không phá hỏng các Nước Phật. Không nổi lên các Pháp.Không phá hỏng các Pháp. Không nổi lên h́nh tướng ảo vọng Quá khứ. Không làm Sắp tới. Không chuyển vận Hiện tại Sắp tới. Không dừng ở cũng không nương nhờ. Không quan sát Bồ Đề. Không ảo vọng cầm lấy Bồ Đề. Không cầm lấy Phật xuất hiện ở Thế gian. Cũng không có Niết Bàn Phật. Không dừng ở nguyện lớn. Không cầm lấy Thanh tịnh b́nh đẳng rời sinh. Không ra ngoài không nương nhờ. Sinh ra nghiêm sạch Nước Phật. Quyết định biết Pháp chân thực. Sinh ra Cơi chúng sinh. Phân biệt biết chúng sinh. Quyết định biết Cơi Pháp. Dừng ở Pháp đúng không động. B́nh đẳng nhập vào Ba Đời. Mà cũng không ngược lại phân biệt Ba Đời. Sinh ra Uẩn Nhập vào. Trừ diệt dựa vào. Độ thoát chúng sinh. B́nh đẳng quan sát Cơi Pháp. Không có khác biệt. Biết tất cả Pháp văn tự sai, lời nói sai. Mà cũng không bỏ các biện luận hay thâm sâu. Không nương nhờ cảm hóa chúng sinh mà chuyển vận vầng Pháp. Do v́ chúng sinh. Nhận giữ Đại Bi độ thoát tất cả. Nói Nhân duyên Quá Khứ. Thực biết các Pháp. Mà không nơi đến. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 4 như ảo của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn như ánh lửa của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Phật Tử !Bồ Tát này hiểu biết tất cả Thế gian hết thảy đều như ánh lửa. Như nóng thời như ánh lửa.Không có nơi ở. Bồ Tát Bồ Tát lớn này quyết định biết rơ tất cả các Pháp cũng không có nơi ở. Bên trong sai bên ngoài sai. Có sai Không sai. Thông thường sai cắt đoạn sai. Xem tất cả Pháp hết thảy đều chân thực. Làm ra tên giả. Một Sắc thân sai đủ các loại Sắc thân sai. Nơi không có Sắc thân sai.Chứng biết đầy đủ tất cả các Pháp. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 5 như ánh lửa của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn như giấc mộng của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Phật Tử !Bồ Tát này hiểu tất cả Thế gian hết thảy đều như giấc mộng. Ví như mộng Thế gian sai.Rời Thế gian sai. Cơi Dục sai Cơi Sắc sai. Cơi không Sắc sai. Sinh sai chết sai.Sạch sai bẩn sai. Trong sai đục sai. Mà Có tỏ ra rơ. Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu biết tất cả Thế gian hết thảy đều như giấc mộng như thế. Không phá hỏng giấc mộng.Không nương nhờ giấc mộng. Tính giấc mộng Rỗng lặng. Giấc mộng không có tự tính. Nhận giữ tất cả Pháp hết thảy đều như giấc mộng. Không phá hỏng giấc mộng. Không ảo vọng cầm lấy giấc mộng. Hiểu biết tất cả Thế gian hết thảy đều như giấc mộngPhật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 6 như giấc mộng của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn như tiếng vang của Bồ Tát Bồ Tát lớn ? Phật Tử !Bồ Tát này sinh ra các Pháp. Thành công học thiện. Thành quả Pháp bậc Thánh. Tới được Niết Bàn. Biết tất cả Pháp hết thảy đều như tiếng vang. Phân biệt các âm thanh giống như tiếng vang của tiếng gọi. Mà không nơi tới. Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu âm thanh của Như Lai xuất ra không từ bên trong. Xuất ra không từ bên ngoài. Xuất ra không từ trong ngoài. Âm thanh nghe đó không ở bên trong. Không ở bên ngoài. Cũng không ở bên trong ngoài. Mà có thể sinh ra Trí Phương tiện khéo. Biết âm thanh như tiếng vang. Phát ra không từ Duyên.Cũng không phá hỏng Bố thí Pháp. Nhập sâu vào âm thanh. Rời xa đảo lộn. Dễ học tất cả. Như Vương hậu của Đế Thích trong một âm thanh xuất ra ngh́n âm vi diệu. Mà cũng không cầm lấy âm thanh ảo vọng. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Nhập vào Cơi Pháp rời ảo vọng. Sinh ra âm thanh Phương tiện hay khéo ở vô lượng vô biên Thế giới. Rộng v́ chúng sinh chuyển vận vầng Pháp Thanh tịnh. Độ thoát tất cả. Nhận giữ tướng lưỡi dài rộng của Như Lai. Sinh ra vô lượng âm thanh không có chướng ngại. Tràn khắp tất cả Thế giới 10 phương. Giúp cho khắp cả chúng sinh đều được mở rộng hiểu. Phát ra Căn thiện. Mà âm thanh không chuyển vận. Không có thể nói giảng. Biết âm thanh lời nói sai. Mà thuận theo lời nói. Cũng không nhiễm nương nhờ đủ các loại âm thanh. Giác ngộ biết rơ tất cả âm thanh. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 7 như tiếng vang của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn như ánh chớp điện của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Phật Tử !Bồ Tát này không sinh ở Thế gian. Không chết ở Thế gian. Không bên trong Thế gian. Không bên ngoài Thế gian. Không làm Thế gian. Không làm Thế gian sai. Không phá hỏng Thế gian. Không phá hỏng Thế gian sai. Không phát ra hướng tới Thế gian. Không rời hướng tới Thế gian. Không cùng với Thế gian. Không cùng với Thế gian sai.Thế gian sai rời Thế gian sai. Không thực hành hạnh Bồ Tát. Mà không bỏ nguyện lớn. Thực sai giả sai. Do thực hành chân thực. Thành quả tất cả Pháp đúng của Như Lai. Có thể làm đủ các việc của tất cả Thế gian. Cũng không thuận theo lưu chuyển của Thế gian. Cũng không nhận giữ lưu chuyển Pháp đúng. Ví như ánh chớp điện. Hoặc mặt Trời, hay mặt Trăng, núi cây, nam nữ, pḥng nhà ở, tường nền, Đất lớn, các gịng nước chảy.Hết thảy đều có thể chiếu sáng. Do làm cho sáng sạch. Ví như nước, dầu, thân, châu báu, gương sáng. Như thế cùng với tất cả Sắc thân Thanh tịnh. Đều có thể chiếu sáng tất cả Cơi Thanh tịnh.Ánh chớp điện không rời sáng sạch. Sáng sạch không rời ánh chớp điện. Ánh chớp điện có thể chiếu xa. Mà ánh chớp điện gần xa sai.Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Có thể chiếu sáng tất cả cảnh giới của bản thân họ. Mà Trí tuệ của họ không làm phân biệt. Chiếu sáng hiện ra tất cả cảnh giới của bản thân họ. Như trong hạt giống không có gốc, mầm, thân, cành, nhánh, lá. Mà có thể là nguyên nhân. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Ở trong không hai Pháp phân biệt hai h́nh tướng.Tu giới hạn không trở ngại. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 8 như ánh chớp điện của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn nhịn này. Tuy không đi tới nơi ở của các Phật. Mà đều hiện ra khắp tất cả Nước Phật. Không rời Thế giới này. Không đến tất cả Thế giới. Bồ Tát hiện ra thân khắp tất cả Thế giới. Như ánh chớp điện hiện ra. Đi tới không trở ngại. Tới khắp cả 10 phương. Vật kiên cố của các núi Kim Cương không thể ngăn cản được.Thành công đầy đủ Nghiệp Thân miệng ư Thanh tịnh của gia đ́nh Phật. Được vô lượng tất cả Sắc thân Thanh tịnh.
Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn thứ 9 như biến hóa của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Phật Tử ! Bồ Tát này biết tất cả Thế gian hết thảy đều như biến hóa. Gọi là biến hóa Nghiệp của tất cả chúng sinh. Biến hóa hạnh của tất cả chúng sinh. Biến hóa tất cả ảo vọng. Biến hóa đảo lộn tất cả sướng khổ. Biến hóa cầm lấy tất cả ảo vọng. Biến hóa Pháp không thực của tất cả Thế gian. Biến hóa tất cả Đạo lời nói. Biến hóa tất cả Phiền năo. Do các tưởng nhớ phát ra. Biến hóa điều phục chúng sinh. Do Thanh tịnh rời bẩn. Biến hóa Không chuyển lui Ba Đời. Do b́nh đẳng không sinh. Biến hóa nguyện của Bồ Tát. Do nuôi lớn hạnh Bồ Tát. Biến hóa Đại Bi của Như Lai. Do trừ diệt tất cả khổ của chúng sinh. Biến hóa Trí Phương tiện vầng Pháp. Do sinh ra vô lượng Trí biện luận không sợ hăi. Phật Tử ! Đó là biến hóa hiểu biết Thế gian, rời Thế gian của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Quyết định biết rộng lớn, biết vô lượng, không bằng nhau. Biết không động.Thành công đầy đủ vô lượng Tự do. Ở trong chân thực mà không nghiêng động.Đều thấy tất cả không có chân thực mà không phá hỏng làm được. Ví như biến hóa phát ra không từ tâm.Sinh không dừng ở trong tâm. Phát ra không do Nghiệp. Cũng không nhận báo ứng. Thế gian sinh sai.Thế gian diệt mất sai. Hút lấy Pháp sai. Xúc cảm Pháp sai. Dừng lâu dài sai. Dừng giây phút sai.Việc Thế gian sai. Rời Thế gian sai. Tới các phương sai. Hút lấy các phương sai. So lường sai không so lường sai. Chán gét sai không chán gét sai. Ngưng nghỉ sai không ngưng nghỉ sai. Phàm sai Thánh sai.Sạch sai bẩn sai. Sinh sai chết sai. Ngu sai Trí tuệ sai. Thấy sai mất sai. Không dựa vào Thế gian. Hút lấy Cơi Pháp sai. Sáng suốt sai mê muội sai. Cháy mạnh sai. Rỗng lặng sai. Sinh chết sai. Niết Bàn sai. Có sai không có sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn ở Thế gian thực hành hạnh Bồ Tát như thế.Nhận giữ Phương tiện. Quan sát Thế gian hết thảy đều như biến hóa. Không nương nhờ Thế gian. Cũng không nương nhờ biến hóa.Không ảo vọng cầm lấy Thế gian. Cũng không cầm lấy biến hóa. Không dừng ở Thế gian. Không diệt mất Thế gian. Không dừng ở Pháp đúng.Không theo Pháp sai. Mà không bỏ giáo hóa chúng sinh. Một hướng Nhớ đúng. Các nguyện đầy đủ.Không trang nghiêm các Pháp. Cũng lại không phá hỏng trang nghiêm các Pháp. Với tất cả Pháp tất cả đều không có. Đều có thể đầy đủ tất cả Pháp Phật. Ví như biến hóa Có sai Không có sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Yên ở trong Nhẫn nhịn như biến hóa. Đều có thể đầy đủ các Phật Bồ Đề. Lợi ích chúng sinh. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 9 như biến hóa của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn này. Với tất cả Nước Phật không nương nhờ dựa vào. Ví như biến hóa ra tất cả Thế giới không nương nhờ dựa vào.Với tất cả Pháp Phật thực hành không ảo vọng. Ví như biến hóa ra việc mà không đâu làm. Rời các đảo lộn. Ví như biến hóa thân sai. Tỏ ra rơ tất cả thân. Ví như biến hóa không dựa vào Sắc thân. Tỏ ra rơ tất cả Sắc thân. Ví như biến hóa không nương nhờ thực tế. B́nh đẳng đầy đủ tự tính không có tính. Ví như biến hóa Pháp Giải thoát sai. Đều có thể tỏ ra rơ tất cả nơi Pháp. Ví như biến hóa tính không có xứ sở. Cũng điều phục sai. Cũng Thanh tịnh sai. Ví như biến hóa rời tất cả Thần lực. Đi tới tất cả nơi ở của các Như Lai. Ví như biến hóa không thể chuyển lui. Không sinh không mất. Đều rời lười nhác.Tất cả các lực, các núi Kim Cương không thể ngăn cản được. Phật Tử ! Thế nào là Nhẫn nhịn thứ 10 như khoảng không của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Phật Tử !Bồ Tát này hiẻu tất cả Cơi Pháp giống như khoảng không. Do v́ không có tính. Ví như khoảng không. Tất cả Thế giới cũng lại như thế. Do hiểu tất cả Nước Phật không nổi lên. Ví như khoảng không. Tất cả các Pháp cũng lại như thế. Do hiểu không có hai Pháp. Ví như khoảng không. Hạnh của tất cả chúng sinh cũng lại như thế. Do hiểu làm không làm. Ví như khoảng không. Tất cả Pháp Phật cũng lại như thế. Do hiểu không có phân biệt. Ví như khoảng không. Tất cả lực Phật cũng lại như thế. Do hiểu không khác. Ví như khoảng không. Tất cả các Thiền cũng lại như thế. Do hiểu Ba Đời. Ví như khoảng không. Tất cả nói Pháp cũng lại như thế. Do hiểu không thể nói. Ví như khoảng không.Tất cả thân Phật cũng lại như thế. Do hiểu không trở ngại. Ví như khoảng không. Đi khắp tất cả nơi. Do hiểu tất cả Pháp như khoảng không. Phật Tử ! Bồ Tát Bồ Tát lớn hiểu tất cả Pháp đều như khoảng không như thế. Được Trí tuệ Nhẫn nhịn b́nh đẳng trống rỗng. Được thân bằng trống rỗng. Được Nghiệp thân bằng trống rỗng. Được miệng bằng trống rỗng. Được Nghiệp miệng bằng trống rỗng. Được tâm bằng trống rỗng. Được Nghiệp tâm bằng trống rỗng. Ví như khoảng không. Không sinh không chết. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả Thân Pháp không sinh không chết. Ví như khoảng không không thể phá hỏng. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Các lực Trí tuệ không thể phá hỏng. Ví như khoảng không. Tất cả Thế gian do dừng dựa vào mà không nơi dừng dựa vào. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả các Pháp dừng dựa vào mà không nơi dừng dựa vào. Ví như khoảng không. Không sinh không mất. Đều v́ dựa vào tất cả sinh mất. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Hướng tới sai h́nh thành sai. Giúp cho tất cả chúng sinh hết thảy đều Thanh tịnh. Ví như khoảng không. Phương sai không có phương sai. Mà có thể tỏ ra rơ phân ranh giới các biển. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Nghiệp sai Nghiệp báo sai. Mà có thể diễn thuyết phân ranh giới của tất cả biển sinh chết.Ví như khoảng không. Đi sai dừng sai. Mà có thể tỏ ra rơ đủ các loại uy nghi.Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Đi sai dừng sai. Mà có thể phân biệt tất cả các việc. Ví như khoảng không. Sắc thân sai không có Sắc thân sai.Mà có thể tỏ ra rơ trăm ngh́n các Sắc thân. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Sắc thân Thế gian sai, Sắc thân rời Thế gian sai. Mà có thể tỏ ra rơ tất cả các Sắc thân. Ví như khoảng không. Dừng lâu sai, dừng giây lát sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Hướng tới lâu dài sai, hướng tới giây lát sai. Có thể rộng diễn thuyết đi dừng của tất cả Bồ Tát. Ví như khoảng không. Sạch sai bẩn sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Che chướng ngại Thế gian sai. Cũng Thanh tịnh sai. Ví như khoảng không. Tất cả Thế gian đều v́ hiện ra rơ. Thực hiện ra sai. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Tất cả các Pháp hiện ra trước Bồ Tát. Mà với Bồ Tát không nơi hiện ra. Ví như khoảng không. Dừng ở tất cả nơi. Mà khoảng không không phân đều.Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Dừng ở tất cả Pháp. Mà tâm Bồ Tát không có chia đều. Cớ là sao ? Bồ Tát Bồ Tát lớn suy nghĩ Căn thiện của tự bản thân giống như khoảng không. Căn thiện Thanh tịnh, Căn thiện đầy đủ, Căn thiện b́nh đẳng, Căn thiện cùng phận. Căn thiện Rỗng lặng, Căn thiện cùng vị, Căn thiện một lượng, Căn thiện Thanh tịnh Sắc thân như khoảng không. Căn thiện hướng tới tất cả Đạo, không quên tất cả Pháp, được tất cả Pháp không phá hỏng. Đi tới tất cả Nước Phật, đầy đủ tất cả thân. Mà với các thân đều không nơi nương nhờ. Khắp cả 10 phương. Vĩnh rời ngu hoặc. Thành công đầy đủ lực không thể phá hỏng. Đầy đủ tất cả cảnh giới công Đức. Được tất cả các loại Pháp. Được Pháp yêu thích thâm sâu. Được Căn thiện Kim cương bằng khoảng không. Sinh ra tất cả các âm thanh vi diệu.Tất cả Thế gian thường chuyển vận vầng Pháp. Chưa từng sai thời. Phật Tử ! Đó là Nhẫn nhịn thứ 10 như khoảng không của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thành công Nhẫn nhịn này. Được thân không tới. Do v́ không đi. Được thân không sinh.Do v́ không mất. Được thân không tích tụ. Do v́ không tan hỏng. Đầy đủ thân không thực. Do v́ không chân thực. Được thân một h́nh tướng. Do v́ không có h́nh tướng. Được thân vô lượng.Do v́ lực Phật vô lượng. Được thân b́nh đẳng. Do v́ như h́nh tướng. Được thân không phá hỏng. Do v́ b́nh đẳng quan sát Ba Đời. Được thân tới tất cả nơi. Do v́ mắt Thanh tịnh chiếu sáng khắp không có chướng ngại. Được thân rời ranh giới tham muốn. Do v́ tất cả Pháp không tan hợp. Được tạng công Đức giữa khoảng không. Do v́ không hết. Được biện luận Pháp b́nh đẳng không có tận cùng. Do v́ tất cả tính Pháp một tính như khoảng không. Được vô lượng âm thanh vi diệu không trở ngại. Do v́ như khoảng không không có trở ngại. Được Phương tiện hay khéo tất cả hạnh Bồ Tát Thanh tịnh đầy đủ. Do v́ tất cả Pháp Thanh tịnh không trở ngại như khoảng không. Được tất cả biển Pháp Phật. Do v́ không thể cắt đứt như khoảng không. Được nhận giữ tất cả Nước Phật. Do v́ không rời tham muốn vô lượng như khoảng không. Được tất cả Pháp tỏ ra rơ Tự do. Chưa từng ngưng nghỉ. Do v́ kiên cố như khoảng không. Được Thân Pháp kiên cố không thể phá hỏng. Do v́ như khoảng không có thể giữ tất cả Thế gian. Thành công đầy đủ các Căn Kim cương không thể tan hỏng. Do v́ tỏ ra rơ thành bại của tất cả Thế gian. Được lực đầy đủ. Có thể giữ tất cả Thế gian Do v́ nhận giữ Trí tuệ như khoảng không. Phật Tử ! Đó là 10 loại Nhẫn nhịn của Bồ Tát Bồ Tát lớn.
Khi đó Phổ Hiền Bồ Tát muốn nói lại nghĩa này. V́ các Bồ Tát dùng bài kệ tụng nói rằng :
Ví như đời có người
|
Nghe có nơi kho báu
|
|
Nghe xong rất vui mừng
|
Do đáng được kho báu
|
|
Trí tuệ lớn như thế
|
Bồ Tát Phật Tử thực
|
|
Pháp Phật sâu Rỗng lặng
|
Nghe xong rất vui mừng
|
|
Đă nghe Pháp sâu đó
|
Tâm họ không hoảng sợ
|
|
Cũng không sinh sợ hăi
|
Không lui cũng không ch́m
|
|
Bồ Tát hướng Bồ Đề
|
Nghe âm Rỗng lặng này
|
|
Nhẫn chịu Pháp Rỗng lặng
|
Với nó không sinh nghi
|
|
Ta làm Tất cả Trí
|
Người Trời kính Thầy dẫn
|
|
V́ nghe Pháp rất sâu
|
Nên tâm họ Nhẫn chịu
|
|
Họ nghe âm Rỗng lặng
|
Dũng mănh rất vui mừng
|
|
Nhất tâm thích chuyên cầu
|
Tất cả các Pháp Phật
|
|
Tu luyện điều phục tâm
|
Ngay thẳng cầu Bồ Đề
|
|
Nuôi lớn các Căn thiện
|
Mà tính Pháp không hỏng
|
|
Nhẫn chịu Pháp Rỗng lặng
|
Thuận theo âm thanh đó
|
|
Tu luyện hạnh Bồ Tát
|
Yên ở Nhẫn âm thanh
|
|
Chuyển cầu Đạo tốt đẹp
|
Sinh ra các Pháp thiện
|
|
Tinh tiến Không chuyển lui
|
Kết quả được Bồ Đề
|
|
Nghe âm thanh hay này
|
Tâm Bồ Đề Thanh tịnh
|
|
Được Căn thiện dũng mạnh
|
Làm các Phật vui mừng
|
|
Ví như người công Đức
|
Được kho châu báu lớn
|
|
Thân thích nghi thuận theo
|
Làm các đồ trang nghiêm
|
|
Trí tuệ cũng như thế
|
Nghe nghĩa Pháp sâu này
|
|
Tăng rộng biển Trí tuệ
|
Thuận theo cầu các Pháp
|
|
Quyết định thuận theo Pháp
|
Phân biệt tất cả không
|
|
Thuận theo với Chân Như
|
Được Pháp chân thực đó
|
|
Được tâm Tự do sạch
|
Trong sáng rất vui mừng
|
|
Hiểu rơ tất cả Pháp
|
Đều phát từ các Duyên
|
|
Tu luyện Pháp b́nh đẳng
|
Phân biệt tính, tính sai
|
|
Tạng Pháp Phật không hỏng
|
Hiểu đúng tất cả Pháp
|
|
Tâm ngay thẳng kiên cố
|
Bồ Đề sạch trang nghiêm
|
|
Không động như Tu Di
|
Một hướng cầu Đạo Phật
|
|
Tu luyện sâu Tam muội
|
Tinh tiến không lười nhác
|
|
Vô lượng Kiếp tu hành
|
Chưa từng có lui mất
|
|
Biển rất sâu tốt nhất
|
Cuối cùng tới bờ kia
|
|
Gốc đáy các Pháp hết
|
Rời xa các hoảng sợ
|
|
Tâm b́nh xem các Pháp
|
Như nói không sánh bằng
|
|
Thành công Nhẫn thuận theo
|
Trí b́nh đẳng đầy đủ
|
|
Đầy đủ môn Nhẫn thuận
|
Thuận theo được Phật nói
|
|
Thuận theo Trí chân thực
|
Không phân biệt tướng Pháp
|
|
Trong ba mươi ba Trời
|
Nhóm các người Trời đó
|
|
Cùng ăn một đồ báu
|
Được lộc đều khác nhau
|
|
Đủ loại lộc các Trời
|
Không từ 10 phương tới
|
|
Được lộc theo Nghiệp tu
|
Tự nhiên lộc trong bát
|
|
Bồ Tát cũng như thế
|
Quan sát tất cả Pháp
|
|
Đều phát từ Nhân duyên
|
Không sinh cũng không mất
|
|
Nếu Pháp không sinh mất
|
Pháp đó không thể hết
|
|
Thông tỏ thành bại này
|
Thanh tịnh không thể hỏng
|
|
Thực tế không thể hỏng
|
Đều Rỗng lặng không động
|
|
Lợi ích nguyện Kim cương
|
Đủ Trí không ngại Phật
|
|
Chuyên nhớ Pháp Rỗng lặng
|
Tâm đó chưa từng rời
|
|
Thuận theo việc Thế gian
|
Nuôi lớn nguyện Đại Bi
|
|
Đầy đủ các lực nguyện
|
Không nương nhờ Thế gian
|
|
Thành công Trí rất sâu
|
Thuận theo rộng nói Pháp
|
|
Tên là Nhẫn Không sinh
|
Hiểu các Pháp không hết
|
|
Thông tỏ đều không động
|
Không đâu nổi Cơi Pháp
|
|
Bồ Tát ở Nhẫn này
|
Tất cả Cơi 10 phương
|
|
Vô lượng Phật Hiện tại
|
Đều ban cho Bậc Phật
|
|
Thích xem Pháp Rỗng lặng
|
Sinh ra các Căn thiện
|
|
Một nhớ thông Ba Đời
|
Điều phục chúng sinh sạch
|
|
Quan sát các Thế gian
|
Hiểu rơ đều như ảo
|
|
Rỗng lặng tất cả không
|
Với nó không nhiễm nhờ
|
|
Các Sắc tạo từ tâm
|
Tỏ rơ giống như ảo
|
|
Khoảng không chân thực sai
|
Tất cả Có như ảo
|
|
Ví như nhà ảo thuật
|
Ngă tư hiện các h́nh
|
|
Chúng sinh thấy vui mừng
|
Mà thực tất cả không
|
|
Thế gian cũng như thế
|
Tất cả đều như ảo
|
|
Có Không cùng các Pháp
|
Biết rơ đều ảo vọng
|
|
Độ thoát tất cả Chúng
|
Hiểu rơ đều như ảo
|
|
Dễ hay biết b́nh đẳng
|
Chúng sinh không khác ảo
|
|
Chúng sinh và Nước Phật
|
Tất cả Pháp Ba Đời
|
|
Vô lượng các Thế gian
|
Đều biết nghĩa như ảo
|
|
Ví như nhà ảo thuật
|
Tỏ rơ đủ loại h́nh
|
|
Nam nữ voi trâu ngựa
|
Các vườn rừng hoa quả
|
|
Không nhiễm nương nhờ ảo
|
Cũng không có nơi ở
|
|
Pháp ảo không chân thực
|
Hiện được đều ảo vọng
|
|
Phật Tử cũng như thế
|
Quan sát các Thế gian
|
|
Tất cả Pháp Có Không
|
Thông tỏ đều như ảo
|
|
Chúng sinh và Nước Phật
|
Tạo được đủ loại Nghiệp
|
|
Giác ngộ như cảnh ảo
|
Với nó không nương nhờ
|
|
Bồ Tát Bồ Tát lớn
|
Thường thích Pháp Tĩnh lặng
|
|
Vào sâu Bậc chân thực
|
Thành quả ở Cơi Pháp
|
|
Thuận theo hướng Pháp đúng
|
Hóa sinh Pháp tốt nhất
|
|
Dễ hiểu tất cả Nhớ
|
Lưới quấn loại chúng sinh
|
|
Nhớ như khi lửa nóng
|
Làm chúng sinh đảo lộn
|
|
Bồ Tát dễ biết Nhớ
|
Hay rời mọi đảo lộn
|
|
Thế gian đều khác biệt
|
H́nh loại đều khác nhau
|
|
Phật Tử hay sáng suốt
|
Biết tướng tướng thực sai
|
|
Các chúng sinh 10 phương
|
Đều bị lưới nhớ che
|
|
Bồ Tát mắt Tuệ sạch
|
Dễ thấy nhớ Thế gian
|
|
Thế gian như ánh lửa
|
Ảo tưởng lấy Thế gian
|
|
Hay cắt nhớ Thế gian
|
Chắc rời ba đảo lộn
|
|
Ví như lửa khi nóng
|
Chúng sinh thấy từ xa
|
|
Ảo tưởng cho là nước
|
Ḱ thực nước thực sai
|
|
Chúng sinh cũng như thế
|
Ảo vọng lấy Thế gian
|
|
Nhớ như lửa lúc nóng
|
Cảnh giới tâm không ngại
|
|
Phân biệt tất cả nhớ
|
Thành công Trí không ngại
|
|
Nhớ buộc loại chúng sinh
|
Dũng mạnh hay Giải thoát
|
|
Rời xa mạn phóng túng
|
Trừ diệt nhớ Thế gian
|
|
Thành quả hết không hết
|
Phương tiện đó không hết
|
|
Hay hiểu Thế gian đó
|
Tất cả Pháp như mộng
|
|
Tính mộng không phương hướng
|
Thế gian cũng như thế
|
|
Hiểu Pháp rời ảo vọng
|
Tâm Rỗng lặng không khác
|
|
Sáng rơ việc Thế gian
|
Ba Đời đều như mộng
|
|
Mộng Pháp sinh chết sai
|
Có sai cùng Không sai
|
|
Ba Có đều như mộng
|
Tâm Rỗng lặng không buộc
|
|
Hiểu đời như tính mộng
|
Không dựa vào Thế gian
|
|
Xem Rỗng lặng Thế gian
|
Không nhiễm nhờ các hướng
|
|
Sáng thấy tất cả đời
|
Không nổi lộn ảo vọng
|
|
Dễ hiểu Pháp như mộng
|
Nhanh được Nhẫn như mộng
|
|
Chúng sinh thấy được mộng
|
Đủ loại các tướng lạ
|
|
Đều biết tạo từ tâm
|
Mà thực tất cả không
|
|
Trí thấy Trăng như thế
|
Chúng sinh đều như mộng
|
|
Đă hiểu rơ như mộng
|
Rời tất cả ảo vọng
|
|
Bồ Tát hiểu Phương tiện
|
Tất cả Pháp như mộng
|
|
Tính mộng không chân thực
|
Một sai cùng khác sai
|
|
Tất cả Pháp chúng sinh
|
Nước Phật và Nghiệp làm
|
|
Bồ Tát đều sáng tỏ
|
Tất cả đều như mộng
|
|
Theo tất cả sạch bẩn
|
Đều hay biết như thực
|
|
Hiểu biết đời như mộng
|
Không lấy tướng ảo vọng
|
|
Thực hành hạnh Bồ Tát
|
Tất cả các nguyện tốt
|
|
Hiểu rơ đều như mộng
|
Với nó không nương nhờ
|
|
Quyết định hiểu các Pháp
|
Cùng tất cả Thế gian
|
|
Bồ Tát dễ hay biết
|
Tính đó đều như mộng
|
|
Pháp sinh mất Thế gian
|
Tướng trước sau chúng sinh
|
|
Hiểu rơ đều như mộng
|
Không quên mất tính đó
|
|
Làm thuận theo như mộng
|
Cũng không hỏng Thế gian
|
|
Thông tỏ các uy nghi
|
Như dài ngắn không thực
|
|
Tên là Nhẫn như mộng
|
Hiểu rơ tất cả Pháp
|
|
Thành công Trí không ngại
|
Độ thoát tất cả Chúng
|
|
Bồ Tát Bồ Tát lớn
|
Rộng làm vô lượng hạnh
|
|
Sinh ra được tất cả
|
Pháp b́nh đẳng Chính Giác
|
|
Đủ loại các Phương tiện
|
Hiểu tướng Pháp chân thực
|
|
Các Pháp không tới đi
|
Với nó tâm không nhờ
|
|
Tất cả loại chúng sinh
|
Vô lượng các âm thanh
|
|
Bồ Tát giác ngộ sâu
|
Biết đều như tiếng vang
|
|
Bồ Tát biết âm thanh
|
Pháp trong ngoài đó sai
|
|
Xét kĩ các âm thanh
|
Tất cả đều như vang
|
|
Tất cả các âm thanh
|
Đều cùng là ảo vọng
|
|
Bồ Tát biết thực sai
|
Với nó không nương nhờ
|
|
Bồ Tát đều trông thấy
|
Tất cả Phật 10 phương
|
|
Lại nghe Như Lai đó
|
Tiếng Phạn diễn thuyết Pháp
|
|
Các Thầy dẫn lớn đó
|
Rộng nói Kinh Pháp Phật
|
|
Bồ Tát nghe âm Pháp
|
Tâm đó không nương nhờ
|
|
Do nghe tiếng như vang
|
Đều không đâu theo tới
|
|
Phân biệt tất cả âm
|
Dễ hiểu Pháp không hỏng
|
|
Phân biệt các âm thanh
|
Dễ hiểu tất cả Pháp
|
|
Hiểu tiếng tiếng đó sai
|
Sinh vô lượng tiếng sạch
|
|
Quan sát tất cả Pháp
|
Đều cùng rời âm thanh
|
|
Cảnh đủ loại lời nói
|
Đều dễ hay biết rơ
|
|
Bồ Tát với chúng sinh
|
Biết nó đều như vang
|
|
Hay hiểu sâu như thế
|
Tất cả các chúng sinh
|
|
Bồ Tát dễ thuận theo
|
Đạo lời nói sáng suốt
|
|
Hiểu rơ tất cả đời
|
Đủ loại các âm thanh
|
|
Biết rơ tính âm thanh
|
Thường thích nơi Tĩnh lặng
|
|
Hiểu rơ các Thế gian
|
Tất cả đều như vang
|
|
Giống như Đạo lời nói
|
Nói rơ đủ loại Pháp
|
|
Chúng sinh thích nhiễm nhờ
|
Âm thanh của ảo vọng
|
|
Như tướng âm thanh đó
|
Thế gian cũng như thế
|
|
Tướng chúng sinh cũng thế
|
Phật Tử thực hiểu rơ
|
|
Như tướng chân thực này
|
Trí sáng và lực Nhẫn
|
|
Giúp tiếng sạch vi diệu
|
Hiểu đời đều Rỗnglặng
|
|
Ở trong Ba Đời đó
|
Thông tỏ Đạo lời nói
|
|
Không lấy tiếng ảo vọng
|
Tâm họ không nương nhờ
|
|
Ư yên Tĩnh lặng là Thế gian
|
|
Một hướng chuyên cầu Phật Bồ Đề
|
|
Chưa từng ảo vọng lấy Thế gian
|
|
Tâm thường vui thích Pháp Rỗng lặng
|
|
Quan sát Thế gian không có khác
|
|
Đều cùng Rộng lặng tự tính không
|
|
Chuyên cầu Bồ Đề v́ chúng sinh
|
|
Đầy đủ lực Trí Đại Từ Bi
|
|
Không nhận sinh tất cả Thế gian
|
|
Cũng không Giải thoát khỏi Thế gian
|
|
Không dựa vào tất cả Thế gian
|
|
Cũng lại không rời dựa Thế gian
|
|
Hiểu biết chúng sinh và tính Pháp
|
|
Với tính Pháp đó không nhiễm nhờ
|
|
Với các chúng sinh không dựa vào
|
|
Giải thoát Thanh tịnh mà không buộc
|
|
Với tất cả hướng biết tính thực
|
|
Pháp lưu chuyển sinh chết Thế gian
|
|
Bồ Tát hiểu Pháp không có hai
|
|
Với không hai Pháp không nương nhờ
|
|
Tâm họ không ở các Thế gian
|
|
Lại cũng không rời xa Thế gian
|
|
Làm được không ở ngoài Thế gian
|
|
Biết rơ các tướng Pháp chân thực
|
|
Ví như Sắc ánh điện trong nước
|
|
Sắc đó trong sai cùng ngoài sai
|
|
Bồ Tát do lợi ích chúng sinh
|
|
Diễn thuyết Thế gian không chân thực
|
|
Không buộc không Giải thoát chúng sinh
|
|
Không thể nói tất cả Thế gian
|
|
Trong sai cùng ngoài sai Thế gian
|
|
Như bóng ánh điện trong nước đó
|
|
Tâm Thanh tịnh rời bẩn như thế
|
|
Thuận theo hạnh vi diệu rất sâu
|
|
Đầy đủ Pháp Trí tuệ đèn sáng
|
|
Được đủ các nguyện Không chuyển lui
|
|
Thành công Trí tuệ không thể lường
|
|
Thường hay lợi ích tất cả Chúng
|
|
Chúng sinh yên dựng Pháp không sợ
|
|
Diệt trừ tất cả các chướng ngại
|
|
Tu luyện Pháp rất sâu
|
Lợi ích tất cả Chúng
|
|
Nhẫn này tăng Trí hay
|
Đầy đủ hạnh Bồ Tát
|
|
Vào sâu Pháp Rỗng lặng
|
Xét rơ đều như hóa
|
|
Tỏ rơ vô lượng việc
|
Mà thực không được việc
|
|
Nơi tốt tu Bồ Đề
|
Thuận theo như hành hóa
|
|
Như hóa thường Rỗng lặng
|
Hạnh Bồ Tát cũng thế
|
|
Biết rơ loại chúng sinh
|
Cùng vô lượng Nghiệp làm
|
|
B́nh đẳng đều như hóa
|
Giải thoát cũng như thế
|
|
Hiểu rơ Phật Ba Đời
|
Tất cả đều như hóa
|
|
Vô lượng hạnh nguyện trước
|
Hóa thành các Thầy dẫn
|
|
Đại Từ Bi rộng dày
|
Hóa chúng sinh Thanh tịnh
|
|
Thanh tịnh liền biến hóa
|
Lực hóa giữ cần hiện
|
|
Thế gian đều ảo vọng
|
Bồ Tát hiểu như hóa
|
|
Tính hóa và Thế gian
|
Đủ loại trang nghiêm Nghiệp
|
|
Nghiêm sức tạng biến hóa
|
Thành quả hạnh Bồ Tát
|
|
Các Nghiệp làm theo đời
|
Vô lượng đủ loại tạp
|
|
Hóa Pháp ảo vọng đó
|
Ảo vọng sinh biến hóa
|
|
Pháp làm của BồTát
|
Đều cùng rời ảo vọng
|
|
Quyết định biển Trí hóa
|
Hóa dấu ấn Thế gian
|
|
Hóa Pháp sinh mất sai
|
Trí tuệ cũng như thế
|
|
Sáng xem Nhẫn thứ 10
|
Thanh tịnh như khoảng không
|
|
Pháp chúng sinh khoảng không
|
Cùng xem không khác biệt
|
|
Trí đầy như khoảng không
|
Trừ diệt các chướng ngại
|
|
Tính khoảng không không tạp
|
Thế gian cũng như thế
|
|
Thành công lực Nhẫn Rỗng
|
Như Rỗng không thể hết
|
|
Cảnh giới như khoảng không
|
Không lấy tướng ảo vọng
|
|
Khoảng không tự tính không
|
Khoảng không không thể cắt
|
|
Khoảng không đủ loại không
|
Lực Trí cũng như thế
|
|
Ví như tính khoảng không
|
Không có trước giữa sau
|
|
Khoảng không tính không khác
|
Trí tuệ cũng như thế
|
|
Xem Pháp đúng như thế
|
Đều cùng như khoảng không
|
|
Không sinh cũng không mất
|
B́nh đẳng xem các Pháp
|
|
Yên ở Pháp trống rỗng
|
V́ 10 phương nói rộng
|
|
Nhẫn Phương tiện trống rỗng
|
Điều phục tất cả Ma
|
|
Khoảng không tự tính không
|
Thế gian cũng như thế
|
|
Pháp có tính không tính
|
B́nh đẳng như khoảng không
|
|
Trang nghiêm một Phương tiện
|
Xem khoảng không Thế gian
|
|
Đều biết Pháp Ba Đời
|
Giống như tính khoảng không
|
|
Thân Trí tuệ Bồ Tát
|
Âm thanh như khoảng không
|
|
Tính thân cũng trống rỗng
|
Yên ở Trí trống rỗng
|
|
Tên là 10 loại Nhẫn
|
Phật Tử làm đầy đủ
|
|
Tâm yên ở lực Nhẫn
|
V́ 10 phương rộng nói
|
|
Phật Tử thực hay học
|
Vượt được lực Trí tuệ
|
|
Lực Pháp lực Trí Định
|
Thuận theo tu Bồ Đề
|
|
Vào sâu môn Nhẫn này
|
Thành công Trí không ngại
|
|
Điều phục tất cả ác
|
Chuyển vầng Pháp B́nh Đẳng
|
|
Yên ở vô lượng Pháp
|
Tất cả không hay biết
|
|
Biển Trí Thầy Điều Ngự
|
Tận đáy nguồn Bồ Tát
|
|
Khiêm tốn hành Bồ Đề
|
Được Pháp Nhẫn sâu này
|
|
Ư Thanh tịnh Pháp hay
|
Tất cả nguyện đều đủ
|
|
Tất cả loại chúng sinh
|
Bụi trần các Nước Phật
|
|
Đều tính biết số đó
|
Khó biết Đức Bồ Tát
|
|
Nếu có Phật Tử thực
|
Được 10 loại Nhẫn này
|
|
Tất cả các chúng sinh
|
Không thể biết cảnh giới
|
|
Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật quyển thứ 28.
HẾT

|