No. 2840
三界圖
Tam Giới Đồ
Việt Dịch: Cư Sĩ Thân An và Minh Quý
無色界
vô sắc giới
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
|
|
|
|
|
|
|
修
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
|
|
|
|
|
|
|
tu
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
道
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
đạo
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
滅
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
diệt
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
集
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
tập
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
邊見
|
身見
|
|
苦
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
biên kiến
|
thân kiến
|
|
khổ
|
色界
Sắc giới
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
|
|
|
|
|
|
|
修
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
|
|
|
|
|
|
|
tu
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
道
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
đạo
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
滅
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
diệt
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
集
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
tập
|
無明
|
慢
|
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
邊見
|
身見
|
|
苦
|
vô minh
|
mạn
|
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
biên kiến
|
thân kiến
|
|
khổ
|
欲界
Dục giới
|
無明
|
慢
|
瞋
|
貪
|
|
|
|
|
|
|
|
修
|
vô minh
|
mạn
|
sân
|
tham
|
|
|
|
|
|
|
|
tu
|
無明
|
慢
|
瞋
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
道
|
vô minh
|
mạn
|
sân
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
đạo
|
無明
|
慢
|
瞋
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
滅
|
vô minh
|
mạn
|
sân
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
diệt
|
無明
|
慢
|
瞋
|
貪
|
疑
|
|
見取
|
邪見
|
|
|
|
集
|
vô minh
|
mạn
|
sân
|
tham
|
nghi
|
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
|
|
|
tập
|
無明
|
慢
|
瞋
|
貪
|
疑
|
戒禁
|
見取
|
邪見
|
邊見
|
身見
|
|
苦
|
vô minh
|
mạn
|
sân
|
tham
|
nghi
|
giới cấm
|
kiến thủ
|
tà kiến
|
biên kiến
|
thân kiến
|
|
khổ
|
欲界見斷煩惱三十二修斷煩惱有四。
色界見斷二十八修斷有三。
無色界亦然。三界共計有九十八。
Dục giới 32 phiền não kiến đoạn, phiền não tu đoạn có 4
Sắc giới 28 kiến đoạn, tu đoạn có 3
Vô sắc giới cũng vậy. Tam giới tổng cộng có 98 phiền não.
謂彼四諦十六門差別違立名安諦。十六門者。即四諦下各四行相。苦諦 四者謂即非常苦空無我。集諦四者因集生緣。滅諦四者滅淨妙離。道諦四者道如行出。釋云。有生滅故非常。逼迫性故苦。違我所見故空。違我見故非我。能生法故 因。有多種故集。恒資產故生。各別助故緣。諸蘊盡故滅。三相息故淨。無眾患故妙。脫眾災故離。通行義故道。契正理故如。正趣向故行。能永超故出
Gọi mười sáu môn sai biệt trái phải của tứ đế tên là an đế. Cái mười sáu môn đó. Tức là dưới tứ đế mỗi cái đều có bốn hành tướng . Bốn hành tướng của khổ đế gọi là: Phi thường, khổ, không, vô ngã. Bốn hành tướng của tập đế gọi là: Nhân, Tập, Sanh, Duyên. Bốn hành tướng của diệt đế gọi là: Diệt, Tịnh, Diệu, Ly. Bốn hành tướng của đạo đế gọi là: Đạo, Như, Hành, Xuất. Giải thích rằng: Có sanh diệt nên gọi phi thường (vô thường). Trái với ngã sở kiến nên là không. có Tánh áp bức nên khổ. Trái với ngã kiến nên là phi ngã (vô ngã). Pháp có thể sanh gọi là nhân. Pháp có nhiều thứ nên gọi là tập, hằng tư sản nên gọi là sanh, do kết hợp với cái khác biệt nên gọi duyên, các uẩn tận nên gọi là diệt, ba tướng tịch diệt nên gọi là tịnh, không còn các tai hoạch gọi là diệu, thoát các tai ách sai đắm nên gọi là ly, thông hành nghĩa nên gọi là đạo, nắm vững chánh lý nên gọi là như, thành tựu đúng đắn nên gọi là hành. Có khả năng vĩnh viễn vượt qua sanh tử gọi là xuất
苦諦有四智。一苦法忍。二苦法智。三苦類忍。四苦類智。對治身見等十種煩惱。餘三諦亦然。集法忍集法智集類忍集類智。對治邪見等七使。滅法忍滅法智滅類忍滅類智。對治滅諦煩惱。道法忍道法智道類忍道類智。對治道諦煩惱。修斷者。於四諦上各各比忍比智。對治欲界貪瞋慢無明四箇煩惱。
Khổ đế có bốn trí, một, khổ pháp nhẫn, hai, khổ pháp trí, ba, khổ loại nhẫn, bốn, khổ loại trí. Đối trị với mười loại phiền não của thân kiến v.v…Ba Thánh đế kia cũng như vậy. Tập pháp nhẫn, tập pháp trí, tập loại nhẫn, tập loại trí. Đối trị với bảy sử tà kiến v.v…Diệt pháp nhẫn, diệt pháp trí, diệt loại nhẫn, diệt loại trí, đối trị với phiền não diệt đế. Đạo pháp nhẫn đạo pháp trí, đạo loại nhẫn, đạo, loại trí, đối trị với phiền não đạo đế. Cái tu đoạn, ở trên bốn đế, mỗi một Thánh đế đều so sánh với nhau về pháp nhẩn và pháp trí. Đối trị với bốn cái phiền não tham, sân, mạn, và vô minh của dục giới.
Sử
|
Hạ
hạ
|
Phiền não của tam giới tổng cộng có chín mươi tám cái, trong đó tám mươi tám cái là do kiến mà đoạn. khi kiến đạo đoạn dứt đầu tiên thì chứng đắc quả Tu đà hoàn, còn lại mười loại phiền não kia thì do tu mà đoạn,. Đều phân ra chín phẩm. Thượng thượng, Thượng trung, Thượng hạ, Trung thượng, Trung trung, Trung hạ, Hạ thượng, Hạ trung, Hạ hạ. Đối trị cũng phân ra chín phẩm, dùng môn đối trị hạ hạ phẩm đối trị với thượng thượng phẩm của phiền não, dùng môn đối trị thượng thượng phẩm đối trị với hạ hạ phẩm của phiền não. Tư đà hàm là do đoạn dứt sáu phẩm phiền não của dục giới, chứng đắc quả Nhứt lai, một sanh trên trời, một sanh nhân gian, nên gọi quả nhứt lai. Tu đoạn dứt chín phẩm phiền não của dục giới thì chứng đắc quả thứ ba, sanh hai giới trên rồi vào Niết Bàn, không còn trở lại dục giới, gọi là quả Bất lai. Gọi tu đoạn dứt kiến phiền não của tam giới mà chứng quả vô vi là quả thứ tư. Không còn thọ thân tam giới, nên quả thứ tư tên là vô sanh.
|
Đối
Trị
|
Thượng
thượng
|
Hạ
trung
|
Thượng
trung
|
Hạ
Thượng
|
Thượng
hạ
|
Trung
hạ
|
Trung
thượng
|
Trung
trung
|
Trung
trung
|
Trung
thượng
|
Trung
hạ
|
Thượng
hạ
|
Hạ
thượng
|
Thượng
trung
|
Hạ
trung
|
Thượng
thượng
|
Hạ
hạ
|
Bảy sử: bảy loại phiền não, vô minh, mạn, sân, tham, nghi, kiến thủ, tà kiến.
Tam Giới Đồ
Hết