T0653
Quyển Thượng Quyển Trung Quyển Hạ
Kinh Phật Tạng
( Kính nhập vào Kinh Long-hoa, tên khác là Tuyển chọn các Pháp)
Hán Dịch: Diêu Tần Quy Tư Tam Tạng Cưu-ma La-thập
Việt Dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề
Quyển Thượng
Phẩm thứ nhất Thực-tướng của các Pháp.
Tôi nghe như thế, thời đó Phật ở trong núi Kỳ-xà-Quật thành Vương-Xá. Cùng với các Đại T́-kheo Tăng tham dự, đều là các Tri thức. Cùng với vô biên Đại Bồ-tát Ma-ha -tát chúng vô lượng vô số. Khi đó Xá-lợi-phất ra khỏi Tam-muội tới nơi Phật ở, vai phải áo lệch phục đất đỉnh lễ bạch Phật rằng : Hiếm có Thế Tôn ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất không tướng rỗng không, giúp người tin hiểu. Phật bảo Xá-lợi-phất. Ngài nh́n thấy lợi ích ǵ khen là hiếm có. Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất không tướng rỗng không, giúp người tin hiểu. Xá-lợi-phất bạch Phật rằng : Thế Tôn ! Con ở nơi tĩnh lặng mỗi khi suy nhớ điều đó. Thế Tôn ! Mới lại với Pháp không có tên không có h́nh tướng mà nói tên nói h́nh tướng. Pháp không có ngôn ngữ dùng ngôn ngữ để nói. Tư duy như thế sinh tâm hiếm có. Phật bảo Xá-lợi-phất ! Đúng thế ! Như thế. Việc hiếm có này là hiếm có số một. Gọi là các Phật A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Xá-lợi-phất ! Ví như Họa sĩ tinh xảo vẽ trong khoảng không hiện ra đủ loại màu sắc h́nh tướng. Ư là sao ? Họa sĩ đó thực hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Như Lai có được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề nói tất cả Pháp không sinh không mất không h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng gấp bội hiếm có. Cớ là sao ? Pháp không có tên, không có h́nh tướng, không suy nhớ, không được, cũng không có tu. Không có thể bàn luận, được dựa vào tâm không thực, không có đùa cợt tranh luận. Có thể dừng lại dựa vào có được đùa cợt tranh luận không thực đó. Không cảm giác, không quan sát, không có thu giữ, không ở trong tâm, không thực, được coi là được. Cái này không có cái kia không có, không có phân biệt, không động, tính không có, từ xưa tới nay tự thân rỗng không. Không thể suy nhớ không thể xuất ra, tất cả thế gian khó có thể tin được. Pháp không có tên h́nh tướng như thế dùng tên h́nh tướng để nói. Như thế Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp không sinh không mất, không h́nh tướng rỗng không, giúp người tin hiểu tăng gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như có người ngặm nhấm núi Tu Di có thể làm nó biến mất. Bay ở trong khoảng không không cho là hoạn nạn. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được các Phật thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như thành bị lửa cháy mỗi bề dài rộng khoảng 20 km. Bốn cửa phát ra lửa mạnh có người vác cỏ khô ở trong muốn đi ra. Gió to thổi ngọn lửa thiêu đốt thân họ. Người đó có thể làm cho ngọn lửa không thiêu cháy cỏ và không thiêu cháy thân. Ở trong chạy ra được như trước đây không khác. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như có người dùng đá làm bè. Theo đường biển đi từ bến này tới bến kia. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như có người vác 4 châu Thiên hạ và núi Tu-di sông ng̣i cây cỏ, dùng chân con muỗi làm thang leo lên tới cơi Trời Phạm. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như tơ của ngó sen treo núi Tu-di ở tại không trung. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như Kiếp hết lúc bị lửa lớn thiêu đốt, người dùng một ngụm nước bọt có thể diệt trừ lửa này. Mới lại dùng một hơi thổi ra trở về thành thế giới và các cung điện Trời. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Sông Hằng rộng lớn vô lượng phải không ? Đúng thế Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Trong 4 châu Thiên hạ mưa khắp nơi, giọt mưa lớn như sông Hằng. Có người dùng tay bưng giọt mưa này không có rơi văi. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Núi Tu-dilà vua là cao lớn phải không ? Cao lớn Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Trong 4 châu Thiên-hạ mưa đá lớn khắp nơi, đều to như Tu-di. Có người dùng tay đón nhận đá này. Không có rơi văi như các hạt củ cải. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Ví như có người mang tất cả chúng sinh đặt trong bàn tay trái. Tay phải đón nâng sông ng̣i cây cỏ của 3 ngh́n thế giới. Đều có thể giúp tất cả chúng sinh đó cùng một tâm vui vẻ ư họ không khác. Ư là sao ? Là hiếm có phải không ? Hiếm có Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Tất cả các Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không có h́nh tướng rỗng không. Giúp người tin hiểu tăng thêm gấp bội hiếm có. Xá-lợi-phất ! Các Pháp được Như Lai thuyết không có tính, rỗng không, không có được. Tất cả thế gian khó có được tin hiểu. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Pháp đó không tưởng nhớ, các tưởng nhớ rời bỏ, không suy niệm, các suy niệm rời bỏ. Không cầm giữ, không buông bỏ, không đùa cợt tranh luận, không nóng năo loạn, không phải bờ này, không phải bến kia, không phải lục địa. Không phải ngu si, không phải sáng suốt, dùng rất nhiều trí tuệ, mới có thể hiểu được. Không phải dùng tư duy, đo lường có thể biết được. Không hành, không h́nh tướng, không có nóng năo loạn, không suy niệm, vượt qua các suy niệm. Không có tâm, vượt qua các tâm, không có đường hướng, không có phía sau lưng, không buộc vào, không tháo ra. Không có ngu si, không có Pháp ngu si, không có lưới ngu si, không có tên, không nói. Không nói, có nói, không hết tận, có hết tận, không hành, không có cùng hành, không có Đạo, không có quả Đạo. Không rời bỏ, vượt qua các rời bỏ, không tư duy không lẫn lộn, không cầm giữ không buông bỏ. Không được không có thể được, tiêu trừ các ngưng trệ, nh́n thấy tiêu trừ tham lam thù hận ngu si, không phải thực không phải hăo huyền. Không phải b́nh thường không phải thay đổi, không phải sáng có sáng, không phải tối không phải chiếu soi, không ở trong tâm. Không có tính, tính vốn dĩ rỗng không, có thể hàng phục Ma, hàng phục phiền năo. Hàng phục 5 Uẩn tối, hàng phục 12 nhân duyên nhập, hàng phục 18 Pháp giới. Hàng phục nói có 5 tối, hàng phục nói có 12 nhân duyên nhập vào. Hàng phục nói có 18 Pháp giới hàng phục nói có chúng sinh, nói có người. Nói có trường thọ, nói có mệnh, nói có được, nói không có được. Hàng phục tất cả các hành sai trái. Xá-lợi-phất ! Pháp Thánh này của Ta. Đều có thể hàng phục tất cả tham nương nhờ thậm chí nói có Pháp, không tin tưởng ham thích các Pháp, như không có h́nh tướng. Đối nghịch lại Pháp Phật. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu có chúng sinh nói có bản thân. Nói có người, nói chúng sinh, nói đoạn diệt, nói b́nh thường, nói có. Nói không có, nói các Pháp, nói tên giả, nói biên giới. Đều là đối nghịch với Phật, cùng cạnh tranh với Phật. Xá-lợi-phất ! Thậm chí với Pháp được phép rất ít, đều là cạnh tranh với Phật, và người cạnh tranh với Phật đều nhập vào Đạo sai. Không phải Đệ-tử của Ta, nếu không phải Đệ-tử của Ta, tức thời với Niết-bàn cùng cạnh tranh, cùng cạnh tranh với Phật. Cùng cạnh tranh với Pháp, cùng cạnh tranh với Tăng. Xá-lợi-phất ! Nh́n thấy người như thế. Ta chắc là không nghe theo được xuất gia thụ nhận Giới. Xá-lợi-phất ! Nh́n thấy người như thế. Ta chắc là không nghe theo nhận được một chút nước mang tới tự cúng dưỡng. Xá-lợi-phất ! Nếu người trừ bỏ việc tham nương nhờ không thiện như thế. Ở trong Pháp của Ta xuất gia học Đạo, không suy nhớ tới Niết-bàn. Không đem Niết-bàn làm suy nhớ, không tham Niết-bàn, cuối cùng với Pháp rỗng không, không kinh hoàng không sợ hăi. Người đó do c̣n chưa đoạn diệt các Pháp, cần hành Tinh tiến. Huống chi tham nương nhờ không thiện như thế. Coi như nương nhờ bản thân, nương nhờ chúng sinh, nương nhờ người, nương nhờ Pháp. Người đó do đoạn trừ được tham nương nhờ. Chỉ cần tu tập không có tướng Tam-muội với không có tướng Tam-muội cũng không cầm giữ, không buông bỏ h́nh tướng. Người đó thông suốt h́nh tướng của tất cả các Pháp đều là Một tướng đó, gọi là không có h́nh tướng.
Xá-lợi-phất ! Chắc có tên là Nhu-thuận Pháp-nhẫn trong Pháp Thánh, được Bồ-tát bậc 4-6 đó, lại có tên là Đệ-tử của Ta. Có thể tiêu tan cúng dưỡng thân thụ nhận đầy kín. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ta là h́nh tướng Pháp chân thực, không có thể nhập vào không có thể cầm giữ, không có thể buông thả, không có thể tham. Không có thể nói ngôn ngữ không c̣n, không vui không mừng, tâm tham vui mừng mất hết. Các duyên không thực hợp, lại các nhân duyên rời bỏ, không có Đạo đoạn trừ Đạo, tới nơi không có Đạo. Đoạn trừ mất hết lời nói bàn luận âm thanh, không h́nh không sắc không cầm giữ không nương nhờ không sử dụng. Không thực không ảo, không tối không sáng, không hủy hoại không can ngăn, không hợp lại không tan ră, không động không suy nhớ không có phân biệt. Không có thể hiện ra được, không phải bẩn không phải sạch, không phải tên không phải h́nh tướng, không phải tâm, Pháp tính toán, không phải tâm hiểu được. Trong Pháp này của Ta không nam không nữ, không Trời không Rồng không Dạ-xoa không Càn-thát-bà không Cưu-bàn-trà không T́-xá-đồ. Không đoạn diệt thay đổi, không có bản thân không, có chúng sinh, không có người, không tới không lui, không xuất ra không nhập vào, không có Giới không phạm Giới, không sạch không bẩn. Không có Tam-muội không Định không Căn định, không Thiền không Căn thiền, không biết không thấy, không tham không can ngăn. Không Đạo không quả Đạo, không trí tuệ không có Căn trí tuệ, ngu tối chỉ là sáng. Không giải thoát chỉ là giải thoát, không quả không được quả, có lực không phải lực. Có sợ không sợ, có suy niệm, không có Căn suy niệm, không ngồi không đi, không có uy nghi. Không cái này không cái kia, không tưởng nhớ phân biệt, không có Bồ-đề không có phần Bồ-đề. Không trí tuệ chỉ là trí tuệ, không đất không nước không lửa không gió, không tội không phúc. Không có Pháp chỉ là Pháp, không khổ không vui, rút bỏ gốc rễ của tất cả đùa cợt tranh luận. Vĩnh viễn rời bỏ tất cả lạnh và không có khói lửa. Xá-lợi-phất ! Chỉ nói nêu ra điều cốt yếu. Pháp của Ta phá bỏ hầu hết tất cả các suy nhớ, tất cả các nh́n thấy, tất cả các kết buộc, các tăng cao mạn. Không suy niệm tất cả các loại được suy nhớ, đoạn trừ tất cả các loại ngôn ngữ. Trong Pháp đó của Ta thay đổi b́nh thường, không khổ không vui, không bẩn không sạch. Không đoạn diệt thay đổi, không có bản thân, không có chúng sinh, không có người không thọ. Không mệnh không sinh không mất. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Như Lai với Pháp này đều không được không mất, v́ tên là Niết-bàn cũng không nh́n thấy có được Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Phật cũng không suy nhớ Niết-bàn không dùng Niết-bàn để suy niệm. Cũng không tham nương nhờ Niết-bàn v́ thế nên biết, đó là kỳ lạ đặc biệt hiếm có bậc nhất. Gọi là tất cả Pháp được Như Lai thuyết không sinh không mất, không h́nh tướng rỗng không, giúp người tin hiểu tăng gấp bội hiếm có.
Phẩm thứ hai suy nhớ Phật.
Khi đó Xá-lợi-phất bạch Phật rằng : Thế Tôn ! Ở trong Pháp này thế nào là Tri thức ác, thế nào là Tri thức thiện. Phật bảo Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo dạy T́-kheo khác. T́-kheo! Ông nên hàng ngày nhớ Phật nhớ Pháp nhớ Tăng nhớ Giới nhớ bố thí. T́-kheo ! Ông cần quan sát thân cầm giữ h́nh tướng của thân đó. Gọi là không sạch, cần quan sát tất cả Pháp có h́nh tướng tất cả đều thay đổi. Quan sát tất cả Pháp rỗng không không có bản thân. T́-kheo ! Ông cần cầm giữ h́nh tướng duyên có được gắn liền ở trong tâm duyên. Chuyên suy nhớ h́nh tướng rỗng không, cần ham thích Pháp thiện, đang cầm giữ h́nh tướng Pháp không thiện. Đă cầm giữ h́nh tướng Pháp không thiện, do v́ giúp đoạn diệt quan sát suy nhớ tu tập. Gọi là v́ đoạn diệt tham dục quan sát cảnh không sạch, v́ đoạn trừ thù hận giận hờn quan sát cảnh tâm nhân từ. V́ đoạn diệt ngu si quan sát Pháp nhân duyên. Thường suy niệm giới tịnh cầm giữ cảnh rỗng không thâm sâu. Chăm hành Tinh tiến v́ được Thiền bậc 4, chuyên tâm cầu Đạo quan sát Pháp không thiện đều là suy bại năo loạn. Quan sát được Pháp thiện này là yên ổn bậc nhất, nhất tâm tu Đạo phân biệt quan sát đúng. Pháp thiện không thiện đă cầm giữ đúng h́nh tướng, duy chỉ quan sát Niết-bàn yên ổn vắng lặng. Chỉ yêu Niết-bàn cuối cùng thanh tịnh, người dạy như thế tên là dạy sai. Coi là dạy đúng mà là dạy sai. Xá-lợi-phất ! Người dạy như thế tên là Tri thức ác. Người đó tên là phỉ báng Ta trợ giúp ngoại Đạo, cũng v́ người khác nói Đạo Pháp sai. Xá-lợi-phất ! Người ác như thế Ta mới lại không nghe theo nhận một chút nước dùng để tự cúng dưỡng. Ta nói giáo lư, không nói thu nhận họ. Xá-lợi-phất ! Ở trong Pháp của Ta đa phần có dạy người tăng cao mạn như thế. Xá-lợi-phất ! Nếu tiếp thu giáo Pháp thụ nhận Giới 5 năm, không thể buông bỏ tất cả giáo Pháp như thế, ở trong giáo Pháp đó tâm cần cù Tinh tiến. Tự có được không có được. T́-kheo không tới thăm hỏi. Ta nói người này tuy được 5 năm do c̣n có tên là nh́n thấy sai, tạp nham Pháp ngoại đạo thuận hành theo Ma-giáo. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo đă thu nhận giáo lư đó. Nghe rỗng không không có được Pháp tức thời tự biết giác ngộ. Ta trước đây thu nhận họ đều là nh́n thấy sai. Với rỗng không không có được Pháp không nghi hoặc không hối hận. Thông tỏ thâm nhập sâu, không dựa vào tất cả nh́n thấy của bản thân, nh́n thấy của người. Xá-lợi-phất ! Ta nói người này tên là được Phạm hạnh thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo thành công không có được Nhẫn như thế. Tuy hiện nay chưa được Vô-dư Niết-bàn. Ta ghi nhận người đó. Tới thời Phật Di Lặc cần ở trong hội đầu tiên. Khi đó Phật Di Lặc vui mừng xướng đọc 3 lần, người đó có thể ở trong Pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật. Thành công không có được Nhẫn. Xá-lợi-phất ! Nếu xuất gia tại gia thành công Nhẫn này. Ta ghi nhận người đó nhất định được Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Nếu có người đă thu nhận giáo Pháp như thế, nghe rỗng không không có được Pháp, tức thời hoảng hốt sợ hăi, người đó có thể thương xót. Không có người cứu không có người dựa đỡ, trực tiếp thẳng tới Địa-ngục. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ở trong giáo lư của Phật hoảng hốt nghi hoặc sợ hăi, người đó chắc là đầy đủ Đạo ác. Sao lại như thế ? Ta thường tự nói, người có được Có, là phần của Đạo ác. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Phật có được Pháp không có khác biệt. Đúng và không đúng, nếu có thể khác biệt, là Có được. Xá-lợi-phất ! Người chắc chắn thành công 5 nghịch đạo 4 tội ác nặng. Không thành công nh́n thấy bản thân, nh́n thấy shúng sinh, nh́n thấy người, nh́n thấy thọ, nh́n thấy mệnh, ngu tối nhập vào nh́n thấy thế giới. Tham nương nhờ vào giữ Giới, nương nhờ vào nh́n thấy giữ Giới. Tham nương nhờ vào Tam-muội nương nhờ vào nh́n thấy Tam-muội. Dựa vào tưởng nhớ Phật, được trong tưởng nhớ Pháp. Với Tăng đoạn trừ việc Phật, thành công nh́n thấy bản thân. Cớ kà sao ? Ở trong Pháp Phật thành công tự nh́n thấy bản thân, không ở trong số Tăng. Xá-lợi-phất ! Chúng Đệ-tử của Phật, tâm không có phân biệt. Xá-lợi-phất ! Chúng Đệ-tử của Phật là người thiện, không phá Giới, không phá vỡ nh́n thấy. Không phá bỏ uy nghi. Xá-lợi-phất ! Thế nào là ác không thiện. Với Phật ở trong Chúng không ở trong Tăng, tên là ác không thiện. Coi là tâm, Pháp tâm số và các duyên hợp lạiViệc không chân thực chỉ tạo thành phân biệt. Do mang theo phân biệt mưu tính kế có được. Người đó thậm chí có nói rằng tâm tâm liên tục, thậm chí thiện Pháp không thiện. Ở trong Pháp Thánh tên là ác không thiện. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ở trong nơi có được vui nhất định có khổ. Pháp của Như Lai diệt khổ vui đó. Xá-lợi-phất ! Như Lai có được ở trong đó không có ham muốn cũng chỉ là ham muốn. Không vui không khổ không suy nghĩ không tưởng nhớ không tu. Thậm chí cũng tưởng nhớ không có rỗng không. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu mưu tính kế tưởng nhớ rỗng không, tức là tưởng nhớ bản thân, tưởng nhớ chúng sinh, tưởng nhớ b́nh thường, tưởng nhớ đoạn trừ. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Tuỳ theo tưởng nhớ có được, tức th́ sinh các loại tưởng nhớ, nó đều rơi vào sai lầm. Xá-lợi-phất ! Rỗng không tên là không suy nhớ, tên là rỗng không. Suy nhớ rỗng không cũng là rỗng không, tên là rỗng không. Xá-lợi-phất ! Ở trong rỗng không không thiện không ác, thậm chí cũng không có tưởng nhớ rỗng không. V́ thế tên là rỗng không. Xá-lợi-phất ! Các Pháp có h́nh tướng, có thể biết có thể hiểu. Rỗng không có thể không thực biết, cũng có thể không thực hiểu, có thể không thực suy nghĩ tiên lượng. V́ thế tên là rỗng không. Xá-lợi-phất ! Rỗng không không phải suy nhớ được. Cớ là sao ? Do rỗng không không có tưởng nhớ, v́ thế tên là rỗng không. Xá-lợi-phất ! V́ sao nói hành hành rỗng không, không suy nhớ tất cả các tưởng nhớ. Thậm chí tưởng nhớ rỗng không, lại cũng không suy nhớ. Tên là hành rỗng không. Xá-lợi-phất ! Tên của tưởng nhớ thậm chí tâm có được suy nhớ, tức thời tên là tưởng nhớ. Không có suy nhớ mới lại có tên là không tưởng nhớ. Do rời bỏ các tưởng nhớ tên là không có tưởng nhớ. Chạy theo cầm giữ tưởng nhớ đều là nh́n thấy sai. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ở trong Pháp Thánh mưu tính kế được vắng lặng đều rơi đọa vào nh́n thấy sai. Huống chi nói bằng ngôn ngữ, huống chi người nói. Pháp rỗng không như thế dùng cái ǵ có thể nói. Xá-lợi-phất ! Cớ sao các Phật nói các ngôn ngữ đều tên là sai trái. Không thể thông tỏ tất cả các Pháp, chắc đều là lời nói được che phủ bởi ngôn ngữ. V́ thế Như Lai biết các ngôn ngữ đều là loại sai trái đó. Thậm chí có nhỏ xíu ngôn ngữ không được thực đó. Xá-lợi-phất ! Các Phật A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề đều là không tưởng nhớ, không suy nhớ. Cớ là sao ? Như Lai với Pháp không được Tướng Tính cũng không được suy nhớ. Xá-lợi-phất ! V́ sao Như Lai nói có nơi suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Kinh nói nếu người được 4 nơi suy nhớ. Người đó có thể được Thể Tính của các Pháp. Có thể được tự thân, được bản thân, được người, không có nơi đó. Do hiện ra Pháp phân biệt cùng với rỗng không nói 4 nơi suy nhớ. Tính của 4 nơi suy nhớ không tính, không nơi ở. Không suy nhớ không nói, không có tham nương nhờ, Tính suy nhớ c̣n không có huống chi nơi suy nhớ. V́ thế Như Lai nói tên nơi suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Các Pháp nếu có quyết định Thể Tính. Như chia sợi tóc thành 1 trăm phần, chắc là các Phật không xuất hiện ở đời. Cuối cùng cũng không nói các Pháp Tính rỗng không. Xá-lợi-phất ! Các Pháp thực rỗng không không Tính Một-tướng. Gọi là không có h́nh tướng. Như Lai nh́n thấy tất cả. Như Lai dùng nó nói có nơi suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Nơi suy nhớ tên là không có nơi chỉ là địa điểm, không có nơi suy nhớ không có nghiệp suy nhớ. Không tưởng nhớ không phân biệt, không ư nghĩ không có nghiệp ư nghĩ, không tư duy không có nghiệp tư duy, không có Pháp không có h́nh tướng Pháp. Đều không có hợp lại tan ră. V́ thế tên của Hiền Thánh là không có phân biệt. Tên là nơi suy nhớ. Như Lai dùng nó nói có nơi suy nhớ, do thuận theo không có được. Tên là nơi suy nhớ, tuỳ theo suy nhớ Phật tên là nơi suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Thế nào tên là suy nhớ Phật. Nh́n thấy không có được, tên là suy nhớ Phật. Xá-lợi-phất ! Các Phật vô lượng không thể suy bàn không thể nói đo lường, do dùng nghĩa đó. Nh́n thấy không có được, tên là suy nhớ Phật. Tên thực không phân biệt. Các Phật không phân biệt. Do sử dụng điều đó nói rằng : Suy nhớ không phân biệt tức là suy nhớ Phật. Lại nữa nh́n thấy Thực-tướng của các Pháp tên là nh́n thấy Phật. Thế nào tên là Thực-tướng của các Pháp. Gọi là các Pháp cuối cùng rỗng không không có được, dùng thứ cuối cùng rỗng không không có được Pháp đó suy nhớ Phật. Lại nữa ở trong Pháp như thế, thậm chí suy nghĩ nhỏ c̣n không có thể được, tên là suy nhớ Phật. Xá-lợi-phất ! Cách suy nhớ Phật đó là đoạn trừ ngôn ngữ lời nói, vượt qua ra ngoài các suy nhớ. Không có thể được suy nhớ, tên nó là suy nhớ Phật. Xá-lợi-phất ! Tất cả các suy nhớ đều là cảnh vắng lặng. Thuận theo cách đó, đấy chắc tên là tu tập suy nhớ Phật, không có thể dùng sắc thân suy nhớ Phật. Cớ là sao ? Suy nhớ sắc thân cầm giữ h́nh tướng tham lam mùi vị là nhận thức. Không h́nh tướng không sắc thân không duyên không tính, tên nó là suy nhớ Phật. V́ thế cần biết. Không có phân biệt không cầm giữ không buông bỏ, đó là suy nhớ Phật chân thực.
Phẩm thứ 3 suy nhớ Pháp.
Khi đó Xá-lợi-phất bạch Phật rằng : Thế Tôn ! V́ sao có người cũng nói Pháp đó, là Tri thức ác. Thế Tôn ! V́ sao có người cũng nói Pháp đó là Tri thức thiện. Phật bảo Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo dạy T́-kheo khác. T́-kheo ! Ông nay cần biết việc suy nhớ Phật suy nhớ rỗng không, nơi được duyên là không cần suy nhớ. Suy nhớ của ông rỗng không, suy nhớ cũng lại rỗng không. Không có tính đó rỗng không có thể đoạn trừ tưởng nhớ sắc, có thể đoạn trừ cầm giữ tưởng nhớ. Người đó thời không được không tưởng nhớ huống chi với suy nhớ. Người đó thời đều không có được vắng lặng không có Tính. Không tu tập các tưởng nhớ, diệt trừ tất cả Pháp. Đó chắc tên là tu tập suy nhớ Phật. Suy nhớ tên hiệu Phật, phá hủy tất cả giác quan thiện không thiện. Không cảm giác, không quan sát, không tưởng nhớ vắng lặng, tên là suy nhớ Phật. Cớ là sao ? Không nên dùng giác quan tưởng nhớ suy nhớ các Phật. Không cảm giác, không quan sát, tên là thanh tịnh suy nhớ Phật. Ở trong suy nhớ này mới lại không có tâm tí xíu, nghiệp tâm suy nhớ. Huống chi nghiệp Thân Miệng. Mới lại người suy nhớ Phật rời bỏ các tưởng nhớ, các tưởng nhớ không ở nơi tâm. Không phân biệt, không tên chữ, không chướng ngại, không mong muốn, không được giác quan, không phát khởi. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Theo các suy nhớ, phát khởi tất cả các tưởng nhớ, đều là nh́n thấy sai. Xá-lợi-phất ! Theo không có được, không có cảm giác, không có quan sát, không sinh không mất. Thông tỏ điều đó tên là suy nhớ Phật. Ở trong suy nhớ như thế không tham lam không nương nhờ. Không ngược lại không thuận theo không tên không tưởng nhớ. Xá-lợi-phất ! Không tưởng nhớ không ngôn ngữ mới lại có tên là suy nhớ Phật. Ở trong đó mới lại không có suy nhớ nhỏ con tinh tế. Huống chi nghiệp Thân Miệng Ư thô thiển. Không có nơi nghiệp Thân Miệng Ư không cầm giữ không buông bỏ, không tranh luận không kiện tụng không suy nhớ không phân biệt. Rỗng lặng, không có Tính, diệt các giác quan, tên là suy nhớ Phật. Xá-lợi-phất ! Nếu người thành công suy nhớ như thế, muốn chuyển dời đất 4 Châu Thiên hạ tùy ư có thể chuyển dời, cũng có thể hàng phục trăm ngh́n triệu Ma. Huống chi ngu tối che phủ, theo cuồng vọng duyên phát khởi, không quyết định h́nh tướng. Pháp đó như thế, không tưởng nhớ, không đùa cợt tranh luận. Không sinh không mất, không có thể nói, không có thể phân biệt, không u tối không sáng. Ma hoặc dân Ma không thể đo lường được. Chỉ dùng ngôn ngữ đời thường nói có được giáo hóa, mà làm nói rằng : Lúc ông suy nhớ Phật, không cầm giữ tưởng nhớ cỏn con, không sinh đùa cợt tranh luận, không có phân biệt. Cớ là sao ? Pháp đó đều rỗng không, không có Tính H́nh thể, không có thể suy nhớ Một-tướng, gọi là không có h́nh tướng. Tên là suy nhớ Phật chân thực, gọi là không sinh không mất, không h́nh tướng rỗng không. Cớ là sao ? Như Lai không có tên là Sắc, không có tên là tưởng nhớ, không có tên là suy nhớ. Không có tên là phân biệt, không ngược lại không thuận theo không cầm giữ không buông bỏ, không phải Định không phải Tuệ. Không phải sáng không phải ngu tối. Như Lai không có thể nói, không có thể suy bàn, không có h́nh tướng. Ông nay đừng ham thích cầm giữ h́nh tướng, đừng ham thích đùa cợt tranh luận. Phật với các Pháp không có chấp giữ không có đo lường. Không nh́n thấy có Pháp có thể chấp giữ có thể đo lường. Người đó với Phật do c̣n chưa được Đạo. Huống chi trong suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Giáo huấn như thế tên là Tri thức thiện. Trong nghĩa Thực tướng không có quyết định, là Tri thức thiện hay Tri thức ác.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo dạy T́-kheo khác. T́-kheo ! Ông cần phân biệt quan sát các Pháp, lại cũng đừng suy nhớ các h́nh tướng Pháp. T́-kheo đó tu tập như thế tâm không hệ thuộc nương nhờ. Chắc có thể thông suốt các Pháp Một- tướng, gọi là không có h́nh tướng. Người đó do c̣n chưa sinh tưởng nhớ Pháp. Huống chi tưởng nhớ bản thân tưởng nhớ người. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Người suy nhớ Pháp, người đó có thể diệt tất cả Pháp không ? Không được đâu Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Như cây không có gốc rễ có thể có cành lá hoa quả không ? Không được đâu Thế Tôn ! Như thế Xá-lợi-phất ! Nếu người vốn dĩ không được các Pháp. Người đó có thể sinh tưởng nhớ các Pháp được không ? Không được đâu Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Nếu người không được không suy nhớ tưởng nhớ Pháp. Người đó có thể diệt tất cả Pháp không ? Không được đâu Thế Tôn ! Người đó không được, với Pháp không được h́nh tướng của Pháp, không được và mất. Cũng không phân biệt, không sinh không mất. Người đó lúc này không sinh không mất. Không có tên là được Niết-bàn lại cũng không có tên là không được Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Giáo huấn như thế tên là Tri thức thiện. Ở trong nghĩa Thực tướng không có Tri thức thiện, không có Tri thức ác. Xá-lợi-phất ! Nếu người thành công cảnh giới như thế, thế gian hiếm có. Được không đảo lộn do nh́n thấy chân thực. Đó là nh́n thấy đúng.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! Người nh́n thấy đúng, tên là làm đúng, Đức hạnh đúng, Đạo đúng, hiểu đúng. Không có đảo lộn nh́n thấy như thực. V́ thế Như Lai nói tên là Nh́n thấy đúng. Xá-lợi-phất ! Nếu có chúng sinh không có đảo lộn quan sát như thực, chắc là có Nh́n thấy đúng. Nếu sinh tưởng nhớ bản thân, tưởng nhớ người, tưởng nhớ chúng sinh. Nên biết người đó đều là thực hành sai. Xá-lợi-phất ! Phật và Đệ-tử, không nói có bản thân, không nói có người, không nói chúng sinh. Không nói thọ mệnh, không nói thường đoạn trừ. V́ thế Phật và Đệ-tử, tên là Nh́n thấy đúng. Cớ là sao ? Do quan sát đúng không đảo lộn. Xá-lợi-phất ! Tất cả người Phàm trần ở trong việc này không có thể thâm nhập vào. Cớ là sao ? Tất cả người Phàm trần đều không có Nh́n thấy đúng, chỉ có thuận theo, Nh́n thấy đúng được Nhu-thuận Nhẫn. Không có thể như thực. Xá-lợi-phất ! Tên là Nh́n thấy đúng khác biệt Nh́n thấy sai. Do nh́n thấy như thực tên là Nh́n thấy đúng. Nh́n thấy đời vui vẻ nhân do thêm tài lợi, là Nh́n thấy đúng của thế gian. Đó đều là lừa dối cuồng vọng không miễn thoát sinh chết. Xá-lợi-phất ! Phật nói nh́n thấy đúng của thế gian. Nói là Pháp của người lười nhác hạ tiện. Hiền Thánh không làm suy nhớ đó. Điều này là Nh́n thấy đúng, điều này là nh́n thấy sai. Sao như thế ? Tất cả mọi nh́n thấy, đều từ duyên ảo vọng phát khởi. Xá-lợi-phất ! Nếu làm suy nhớ đó, điều này là Nh́n thấy đúng. Người đó tức thời là Nh́n thấy sai. Xá-lợi-phất ! Ở trong Pháp Thánh vốn dĩ cần rút bỏ tất cả các nh́n thấy. Đoạn trừ hết tất cả các đường ngôn ngữ. Như trong khoảng không, tay không xúc chạm trở ngại. Các Pháp của Sa-môn đều cần như thế.
Phẩm thứ 4 suy nhớ Tăng.
Xá-lợi-phất bạch Phật rằng : Thế Tôn ! Thế nào là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Nếu có người có thể tin hiểu thông tỏ tất cả các Pháp không sinh không mất, không phát khởi không có h́nh tướng. Thành công nhẫn như thế c̣n chưa được bản thân. Huống chi được Tu-đà-hoàn Tư-đà-hàm A-na-hàm. Huống chi được A-la-hán huống chi lại được Pháp. Huống chi được là nam nữ, huống chi được Đạo. Huống chi được các việc như thế, tên là các Thánh, đó cũng là không được Đạo.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! Chúng sinh ít có khả năng tin hiểu Pháp không sinh không mất không có h́nh tướng. Nếu có thể tin hiểu Pháp không sinh không mất không có h́nh tướng. Tâm không đảo lộn cùng hiểu biết cảnh tướng, hoà hợp theo Pháp sau đó không thu nhận Có. Biết các thế gian chỉ phát khởi từ duyên ảo vọng. Người đó chắc là càng không ở lại thân đó. Do nhân duyên đó nói tên là các Thánh. Người đó với ngôn ngữ đây cũng lại không được, coi là các tên h́nh tướng. Chỉ làm việc tu tập không có h́nh tướng không đùa cợt tranh luận. Tên là Tăng-bảo cần nhận cúng dưỡng, do được không đảo lộn nghĩa chân thực. Người đó dùng phương tiện của họ suy nhớ Tăng, việc của họ cũng rỗng không. Xá-lợi-phất ! Người giáo huấn như thế tên là Tri thức thiện. Xá-lợi-phất ! Đoạn trừ tất cả đường ngôn ngữ, tên là các Thánh. Hà dĩ cố ? Ở trong Pháp Thánh được nói nghĩa chân thực nhân do ngôn ngữ. Ngôn ngữ như thế cũng không có thể được. V́ thế nên biết, đoạn trừ các ngôn ngữ, tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Hoặc có người nói rằng : Nếu như ở trong việc này không có đọc nói không có quyết định. Thế nào tên là Tăng ? Xá-lợi-phất ! Ta với việc này có trả lời như sau : Tên của các Tăng là hiện ra việc như thực. Quyết định việc này cũng không có thể được. Đều cùng một học một nhẫn một mùi vị. Việc đó cũng do miệng người đời thường cố nói, không phải Thực-tướng. Ở trong Thực-tướng không có thực quyết định tên là Tăng, Pháp thường không hủy hoại. Người Thánh nếu nói rằng có Pháp đó. Điều đó tức thời là ô uế. Thế là sao ? Nếu người làm phân biệt đó, là nam hay nữ. Là Trời hay Rồng là Dạ-xoa là Càn-thát-bà hay Cưu-bàn-trà, là Pháp hay không phải Pháp. Đă làm phân biệt đó, được đủ các loại việc, do được đủ các loại việc làm nói rằng : Là ngồi hay nằm là đi hay đứng. Do người Thánh được Thực-tướng của các Pháp. Cũng không phân biệt là nam hay nữ. Là Trời hay Rồng thậm chí là Pháp hay không phải Pháp. Do không phân biệt không được đủ loại Pháp. Người không được đủ loại Pháp. Có thể làm việc nói Pháp, khi ngồi hay nằm hay đi hay đứng không ? Không được đâu Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Nếu người nói rằng : Là nam hay nữ, là Trời hay Rồng thậm chí là Pháp hay không phải Pháp. Người đó có nói không phải ảo vọng chăng, ảo vọng. Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Nếu không nhập vào ảo vọng đó, tên là các Thánh. Do không đảo lộn tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Hoặc không thiện hoặc không có thể biết hoặc có thể được. Như thế tất cả các Pháp không thiện, đều dùng danh tiếng là chính. Trong Pháp của Hiền Thánh này đoạn trừ danh tiếng. Mới lại không suy nhớ danh tiếng, không được danh tiếng. V́ sao cần nói là Thánh hay Chúng, đoạn trừ các danh tiếng tên là các Thánh. Nếu có nơi trong Pháp có thể phá vỡ có thể đoạn trừ. Trong Pháp Hiền Thánh không có tên, không có h́nh tướng, không có ngôn ngữ. Đoạn trừ các ngôn ngữ không có hợp lại tan vỡ. Nếu nói rằng : Không có Tăng chắc là phá các Thánh điều này cũng không được. Coi như do tưởng nhớ danh tiếng ảo vọng, nương nhờ vào đủ các loại nh́n thấy sai. Nhân do nh́n thấy sai đó càng nhận thêm thân đời sau, tham nương nhờ vào các nh́n thấy, chắc là sinh 5 uẩn tối. Xá-lợi-phất ! 5 uẩn tối đều là tham nương nhờ ảo vọng, tên nó là Đạo ác, tên là Nh́n thấy sai. Các Hiền Thánh không có việc này, do chỉ biết duyên ảo vọng, phát khởi ở trong Ba cơi giới. Do biết được việc đó, tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Nếu nh́n thấy có ở trong các Thánh, đều không có thể được. Gọi là nh́n thấy bản thân, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ mệnh. Nh́n thấy người, nh́n thấy nam nh́n thấy nữ, nh́n thấy Trời, nh́n thấy Đất, nh́n thấy Địa ngục, nh́n thấy Súc sinh, nh́n thấy Quỷ đói, u tối nhập vào nh́n thấy thế giới. Nghe thấy tiếng kêu của vật báu, nghe thấy tiếng kêu của trống, nghe thấy tiếng động của Đất, nghe thấy tiếng kêu của gió lửa nước. Nghe thấy tiếng nói giữ Giới nghe thấy tiếng nói phá hủy Giới, nghe thấy tiếng nói đúng, nghe thấy tiếng nói sai. Nghe thấy âm thanh sạch âm thanh bẩn, âm thanh Thiền định Tam-muội 8 Đạo Thánh đúng. Nghe thấy âm thanh được quả Tu-đà-hoàn Tư-đà-hàm A-na-hàm A-la-hán. Nghe thấy âm thanh giải thoát, nghe thấy âm thanh được quả. Nghe thấy âm thanh Phật, nghe thấy âm thanh Pháp. Nghe thấy âm thanh mất, nghe thấy âm thanh Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Tên là Nghe thấy các loại âm thanh ảo vọng. Các Hiền Thánh. Với Thực-tướng nh́n không được điều đó, thông tỏ đủ loại âm thanh Một-tướng, gọi là không có h́nh tướng. Do không ngược lại, không tranh luận thành công Pháp nhẫn, không đảo lộn, tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Pháp-nhẫn không đảo lộn đó, tức là không có h́nh tướng. Do không có h́nh tướng, không cầm giữ h́nh tướng, không ngược lại không thuận theo, không sinh không mất. Trong đó tự nhiên mất quay trở về, không tu không hủy hoại không phát khởi không được, do không phân biệt cái này cái kia tâm thường rời bỏ. Thế là sao ? Ở trong nhẫn đó không có Niết-bàn này không có Niết-bàn kia. Không phân biệt chỉ là phân biệt, thông tỏ không có h́nh tướng thành công Nhẫn đó. Tên là các Thánh, do phá ḥa hợp tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Ta thuyết Kinh khác. Nếu người nh́n thấy Pháp hay là nh́n thấy Ta, Như Lai không phải Pháp cũng là Pháp. Cớ là sao ? Người ngu si đùa cợt và các ngoại đạo, đều dùng sắc thân gặp Phật. Xá-lợi-phất ! Như Lai không thể dùng sắc thân gặp được, lại cũng không thể dùng âm thanh gặp được. Xá-lợi-phất ! Nếu người dùng sắc thân gặp Phật, người đó tới Phật c̣n xa. Thế là sao ? Phật không có tên là nh́n thấy sắc thân tên là gặp được Phật. Xá-lợi-phất ! Nếu người có thể nh́n thấy các Pháp không có h́nh tướng, không có tên, không xúc chạm, không tưởng nhớ, không suy nhớ không sinh không mất. Không có đùa cợt tranh luận không suy nhớ tất cả Pháp. Không suy nhớ Niết-bàn không dùng Niết-bàn làm điều suy nhớ, không tham Niết-bàn. Tin hiểu các Pháp đều là Vô-tướng, gọi là không có h́nh tướng. Xá-lợi-phất ! Tên là Nh́n thấy chân thực. Phật gọi là tất cả Pháp không cầu mong, không đùa cợt tranh luận, không sinh. Ở trong việc này cũng không suy nhớ không phân biệt, tên là Nh́n thấy Phật. Nếu có người ở trong Pháp này không tưởng nhớ phân biệt, không cầm giữ không buông bỏ, không tham không ngược lại. Không tưởng nhớ, không có nghiệp tưởng nhớ, không tham nói đọc. Biết Pháp là tên giả, đều không có. Đoạn trừ đường ngôn ngữ, không có khác biệt không đùa cợt tranh luận. Tên là người tu hành không sinh không tưởng nhớ. Ở trong thế gian tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Do nh́n thấy Pháp như thế tên là Nh́n thấy Phật. Gọi là không tưởng nhớ, không phân biệt không đùa cợt tranh luận. Không thu nhận tất cả Pháp, nếu dùng môn rỗng không hoặc môn vắng lặng hay môn rời bỏ. Nh́n thấy không suy niệm, nh́n thấy không được, việc đó cũng không được, gọi là tên chữ. Nơi đó cũng không được, gọi là Niết-bàn. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ta c̣n không suy nhớ Niết-bàn. Sao lại phải nói các Ngài cần suy nhớ Niết-bàn, đang được Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Nếu người được Niết-bàn người đó xuất gia không đi theo Như Lai. Xuất gia đi theo 6 thầy ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Nên biết người đó là giặc của Pháp kia, nhập vào trong Pháp của Ta. Nên biết người đó làm ô nhục Pháp của Ta, nên biết người đó là giặc dữ lớn. Như ở trong thành ấp lớn có giặc dữ lớn. Thế là sao ? Người ngu si như thế c̣n chưa được Niết-bàn huống chi bản thân, người. Xá-lợi-phất ! Người ngu si như thế Ta dùng tay ngăn lại, không phải Đệ-tử của Ta. Không nhập vào số Chúng. Ta không phải là Thầy của họ. Xá-lợi-phất ! Nếu biết các Pháp không sinh không mất không suy nhớ không tưởng nhớ. Người được Pháp nhẫn đó c̣n chưa được Niết-bàn huống chi bản thân, người. Xá-lợi-phất ! Phật nói như thế tên là nh́n thấy Pháp, có thể nh́n thấy việc đó, tên là nh́n thấy Phật. Xá-lợi-phất ! Thế nào tên là Phật ? Tất cả Pháp như không khác, không hủy hoại, tên là Như Lai. Nếu người ở trong Pháp đó không có nghi hoặc hối hận, tên là các Thánh. Xá-lợi-phất ! Trong thời trước đây có người ngu si không nhận biết được khỉ nhỏ. Vào trong một khu rừng lớn nh́n thấy bầy khỉ nhỏ quần tụ ở một nơi. Người đó từng nghe có cung Trời Đao Lợi. Liền coi như đó là các Trời Đao Lợi tức thời ra khỏi rừng cây trở về làng cũ. Trong đó có rất nhiều người làm lời nói như thế : Các ông đă từng nh́n thấy cung Trời Đao Lợi chăng ? Mọi người trả lời rằng : Chưa từng nh́n thấy. Tức thời nói rằng : Tôi đă nh́n thấy, ông muốn nh́n thấy không ? Đều nói rằng : Muốn nh́n thấy. Tức thời cùng với Đại chúng đi tới nh́n đàn khỉ nhỏ ở trong khu rừng đó. Các ông quan sát các Trời Đao Lợi này. Mọi người đều nói rằng : Không phải Trời Đao Lợi. Đây là khỉ nhỏ thích ở trong rừng. Do ông ngu si lẫn lộn không nhận ra khỉ nhỏ. Mới lại cũng không nhận biết được các Trời Đao Lợi. Xá-lợi-phất ! Người đó rỗng không, cùng với Đại chúng tới nơi trong khu rừng đó. Như thế Xá-lợi-phất ! Ở đời Tương lai đang có T́-kheo tới nhà người trần tục nói thế này : Ông muốn nh́n thấy Phật các Thánh nghe Pháp Phật không ? Trong đó có người trần tục tin Pháp Phật. Đều nói rằng : Muốn nh́n thấy nghe nhận Pháp Phật. Xá-lợi-phất ! Trong số đó có người trần tục tham ham thích lời nói nhập vào Chùa Tháp. Có các T́-kheo ham thích nói bằng lời có thể thông suốt các Kinh. Dựa vào lời nói ham thích trang sức bằng văn chương. Các Sa-môn đó tuỳ thuận thuyết Pháp, coi là Đạo chân chính. Chỉ với số đông giống như người phóng thả đàn ḅ. Chỉ ham thích đọc Kinh không thâm nhập thực tế. Chỉ làm hài ḷng ư người, quư trọng với danh lợi. Tinh xảo việc đời thuyết Pháp không thanh tịnh. Chỉ có thể nói xảo hành Đạo thế gian. Không có uy đức phá nhân Niết-bàn. Mặc nhiên rời bỏ Thánh không thích Thiền định. Ngày đêm thường thích đàm luận tranh căi. Mặc áo ngồi lâu c̣n không có một suy nhớ thuận theo Thiền định. Huống chi có thể được thành quả Sa-môn. Người đó ngủ thường cùng tương ứng với tâm tục. Đầu đêm cuối đêm không tu Pháp không có h́nh tướng, ham thích Pháp bậc thấp. Người đó cũng được nhiều cúng dưỡng quần áo đồ ăn uống. Cớ là sao ? Người đó thường bị Ma ác thu giữ thích lời thiển cận. Với nghĩa Thực-tướng không có thể chuyên cần học tập. Không có thể tụng nhớ Kinh thâm sâu bậc nhất. Nghe chắc là kinh hoàng sợ hăi buông bỏ, với thật thà trong sạch mà cầm giữ cặn bă. Có người Phàm trần nh́n thấy được lợi cúng dưỡng, tâm sinh tham nương nhờ, làm suy nghĩ đó nói rằng : Chúng tôi cũng đang tu tập lời đàm luận đó. Xá-lợi-phất ! Người đó buông bỏ Pháp báu B́nh-đẳng đọa vào trong nh́n thấy sai. Sa-môn đó là người ác. Có người trần tục tới nơi ở của họ, như người ác này mà v́ nói Pháp. Do tham lợi cúng dưỡng ca ngợi Phật, Pháp và Tăng. Chỉ cầu sống lâu được tiền tài nô bộc. Tham coi trọng ăn mặc ca ngợi tự thân được vui vẻ. Nếu thực hành bố thí được sinh lên cơi Trời. Ở trong Pháp Phật bố thí là Pháp bậc cuối. Ca ngợi cho là cao nhất mà làm nói rằng : Nhân duyên bố thí lớn được sinh lên cơi Trời. Không hiểu lời nói không giải thích ư nghĩa. Chỉ biết ban đầu nhập vào Pháp bậc cuối thiển cận. Tham nương nhờ người bản thân, buông bỏ nghĩa Thực-tướng. Xá-lợi-phất ! Nói Pháp như thế, hoặc thời có người sinh tin tưởng xuất gia, với các người ác cùng nhau ḥa hợp. Không có thể chuyên cần cầu nghĩa Thực-tướng thâm sâu. Người có được, nói có bản thân, người thọ mệnh. Tưởng nhớ phân biệt, không có được Pháp. Với A-t́-đàm tu tập trong sự gen gét tự được bàn luận. Hoặc nói đoạn trừ b́nh thường hoặc nói có làm hay nói không làm. Xá-lợi-phất ! Pháp của Ta khi đó phần nhiều là Pháp ngoại đạo. Giúp các chúng sinh hủy hoại tâm nh́n thấy đúng. Như thế Xá-lợi-phất ! Pháp thanh tịnh của Ta do nhân quả đó dần dần mất hết. Xá-lợi-phất ! Ta lâu dài ở trong sinh chết thu nhận các khổ năo được thành Bồ-đề. Những người ác đó thời hủy hoại. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo. Không có thể buông bỏ, có được nh́n nhận đó, nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Không hiểu Như Lai tùy nghi thuyết Pháp, mà nói quyết định có bản thân, Người, Pháp. Người như thế. Ta chắc là không nghe theo nhận một chút nước, hoặc thời người đó được nghe Pháp rỗng không. Tâm tin tưởng thanh tịnh mà không kinh hoàng nghi hoặc. Tức th́ liền muốn trở lại, dẫn dắt mọi người nhập vào nghĩa Thực-tướng. Liền muốn xuất gia nhận Giới Sa-di. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu người không buông bỏ nh́n thấy như thế, tên họ là ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Ta dùng nhân quả của thế tục nói dối có bản thân, không phải nghĩa Thực-tướng. Nếu có người nói rằng : Tôi cũng lại dùng nhân quả của thế tục mà nói có bản thân. Người đó nếu có thể thông tỏ Pháp, không sinh không mất, không có h́nh tướng. Với lời nói của Ta không ngược lại, là Đệ-tử của Ta. Xá-lợi-phất ! Nếu có người nói rằng : Như Lai cớ ǵ thuận theo nhân quả của thế tục. Với Pháp không có bản thân mà nói có người. Như Lai không muốn do cố v́ thế gian làm lời nói không thực. Mới lại trong các Kinh phần nhiều nói có người. Phật có nói không thể sai được. Xá-lợi-phất ! Nên trả lời người đó. Phật thuyết các Pháp đều là rỗng không không có chủ thể không có tính. Chỉ là ảo vọng không phải nghĩa Thực-tướng. Như Lai do không dùng nghĩa Thực-tướng. Nói có bản thân, người. Người Thánh nói rằng không được tham nương nhờ. Người không có trí tuệ không cùng với các Phật cũng không vượt hơn. Xá-lợi-phất ! Trí tuệ của Như Lai không có thể suy bàn. Dùng trí tuệ đó biết tâm chúng sinh, chắc chắn đang có người cùng với các Phật. Phật là vua của Pháp lớn, Rồng lớn, không thuận khó nói : Phật nói có người, tất cả thế gian thường cùng Ta tranh đấu. Ta thường không cùng với thế gian cùng tranh đấu. Xá-lợi-phất ! Nói có bản thân thực có thể thương xót. Ở trong này không có Pháp cũng không có bản thân. Đa phần chúng sinh không hiểu Như Lai tùy nghi thuyết Pháp. Đối nghịch Pháp báu đa phần đọa xuống Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Ta biết nh́n thấy sai mà không bị là nh́n thấy sai. Có thể biết nh́n thấy sai tức là nh́n thấy đúng. Xá-lợi-phất ! Nh́n thấy sai, cuối cùng không biến hóa thành nh́n thấy đúng, nh́n thấy không thấy biết. Xá-lợi-phất ! A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của các Phật Như Lai tất cả thế gian khó có thể tin được. Ta với các Trời tất cả thế gian, có thể là niềm tin cao nhất, không phải không có thể tin. Xá-lợi-phất ! Ta có thuyết Pháp v́ tới Niết bàn đó, ở trong đó cũng không tới Niết bàn đó. Ta có thuyết Pháp v́ tận cùng các hành, ở trong đó cũng không có tận cùng các hành. Ta có thuyết Pháp cố v́ vắng lặng, ở trong đó cũng không có vắng lặng. Ta có thuyết Pháp cố v́ Phật Bồ-đề ở trong đó cũng không có Phật Bồ-đề. Ta có thuyết Pháp cố v́ giải thoát, ở trong đó cũng không có giải thoát. Ta có thuyết Pháp cố v́ các trí tuệ, ở trong đó cũng không có các trí tuệ. Ta có thuyết Pháp cố v́ sạch bẩn, ở trong đó cũng không có sạch bẩn. Xá-lợi-phất ! Như Lai v́ Trời thuyết Pháp cũng không có Trời. V́ người thuyết Pháp cũng không có người. V́ chúng sinh thuyết Pháp cũng không có chúng sinh. Xá-lợi-phất ! Như Lai thuyết sáng cùng với giải thoát. Ở trong đó ngu tối cùng với giải thoát. Ta nói suy nhớ Phật, Phật không thể suy nhớ. Ta nói hành rỗng không, rỗng không không thể hành, cũng không thể suy nhớ. Xá-lợi-phất ! Tên là Như Lai có nói Kinh Pháp chương cú, ở trong đó không có nói. Các người ác được chương cú này v́ người khác nói, lại cũng lấy Ta là Thầy. Không có công đức của Như Lai các Thánh, mà tự được số Tăng. Xá-lợi-phất ! Ví như đàn khỉ nhỏ không giống như Trời Đao Lợi. Các người ác đó, không giống như các Thánh của Ta. Xá-lợi-phất ! Các người ác đó, chỉ dùng âm thanh lời nói, tự coi là Sa-môn. Giống như người ngu si nh́n thấy đàn khỉ nhỏ coi là Trời Đao Lợi. Xá-lợi-phất ! Trong đó có người xuất gia vui thú hỏi khó. Được trực tiếp gặp Thầy thiện thuyết danh sắc vắng lặng đọan trừ đường lời nói, không phát khởi không thất tán, thông suốt không có h́nh tướng. Được nghe Pháp không sinh không mất không có h́nh tướng như thế. Người không kinh hoàng sợ hăi. Nên biết người đó đă từng cúng dưỡng vô lượng các Phật, có thể biết Pháp của Ta, có thể tên là các Thánh.
Phẩm thứ 5 Tịnh giới. (Phần đầu)
Phật bảo Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới có 10 mũi tên lo âu phiền năo. Khó có thể nhẫn chịu. T́-kheo thành công 10 mũi tên lo âu phiền năo. Chắc là với Pháp Phật không có thể nẩy sinh ư vị, gét người thuyết Pháp không thích thân cận. Thế nào là Mười ? Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới nh́n thấy Tăng hoà hợp tâm không sinh vui mừng. Cớ là sao ? Ḥa hợp ở trong thanh tịnh nhất định nhanh chóng rời khỏi chỗ Ta. T́-kheo ác đó tự biết có lỗi thường lo âu phiền muội. Với người giữ Giới thù hận không vui. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ nhất của T́-kheo phá giới, nhất định đoạ Đạo ác.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới bị người gét bỏ không muốn thân cận. Giống như trâu dữ có sừng sắc nhọn người đều tránh xa. T́-kheo ác đó tự biết có lỗi thường lo âu phiền năo. Xá-lợi-phất ! Tên nó là Mũi tên lo âu phiền năo thứ hai của T́-kheo phá giới, nhất định đoạ Đạo ác.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới nh́n thấy gặp gỡ các T́-kheo, tự biết tâm ác không ḥa đồng rời bỏ đi. Do lo nghĩ xấu hổ không thể nhập vào trong Chúng. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ ba của T́-kheo phá giới, nhất định đoạ Đạo ác.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới tâm độc ác bốc mạnh không thể giáo hóa dẫn dắt. Do c̣n không có Pháp giới ngoại đạo. Huống chi với Giới tịnh, do nhân quả phá Giới của họ người không thân cận. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ tư của T́-kheo phá giới, nhất định đoạ Đạo ác.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới dùng tài vật khác tự muôi dưỡng thân họ. Ta nói người này bị đeo vác nặng. Thế là sao ? Người tu hành cần được nhận sự cúng dưỡng. T́-kheo phá giới không phải là người tu hành không phải là người được Đạo. V́ thế Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới cần ở trong trăm ngh́n triệu Kiếp số. Cắt lóc thịt thân hoàn trả lại người bố thí. Nếu sinh là súc vật thân thường vác nặng. Thế là sao ? Như tách một sợi lông thành ngh́n triệu phần. T́-kheo phá giới c̣n không thể tiêu tán một phần cúng dưỡng. Đọc Chú có thể tiêu tan quần áo đồ ăn uống đồ ngủ thuốc bệnh của họ. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới nương nhờ quần áo Pháp của Thánh. Do c̣n không muốn một bước vào trong Chùa. Huống chi được nhận một chút nước, thậm chí cái chơng tre. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Người ác như thế ở trong Trời Người là loại giặc lớn. Tất cả thế gian đều muốn tránh xa. Xá-lợi-phất ! Người bại hoại đó tức là oán gia. Như Lai nghe được tất cả, tất cả thế gian đều tới nơi Ta ở. Người phá giới Như Lai tự tay ngăn lại. Không phải Đệ-tử của Ta. Huống chi một ngày ở lại trong Pháp của Ta. Xá-lợi-phất ! Ví như người chết rắn chết chó chết rất là hôi thối. Khi các Trời thanh tịnh muốn du chơi. Không muốn nh́n thấy, nếu nh́n thấy chắc là rời xa. Như thế Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới như ba xác chết đó hôi thối không sạch. Người có trí tuệ rời xa không cùng làm việc, tự bày ra tự phóng túng. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới ở trong Pháp của Ta được không tốt lành. T́-kheo giữ giới nh́n thấy phá giới này tức thời rời xa. Cớ là sao ? Nếu tay của T́-kheo phá giới có chạm vào đồ vật hay nhận vật. Với người giữ giới chắc là độc ác. Xá-lợi-phất ! Chính do là 3 xác chết hôi thối đầy trên đất. Ta có thể ở trong hành bốn uy nghi, không có thể cùng T́-kheo phá giới cùng ở lại giây lát. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Đó là người xấu xa đê tiện trong số Sa-môn. Trong Sa-môn là người tệ ác mục hoại, trong Sa-môn là cám bă, trong Sa-môn là bẩnTrong Sa-môn ác trọc, trong Sa-môn là ô uế, trong Sa-môn là uốn khúc. Trong Sa-môn là thô bỉ, trong Sa-môn là mất Đạo Thánh. Những người như thế, ở trong Pháp của Ta xuất gia cầu Đạo mà mắc tội nặng. Xá-lợi-phất ! Người như thế ở trong Pháp của Ta, là giặc phản nghịch, là giặc phá Pháp. Là người cuồng vọng dối trá, chỉ cầu mạng sống tham lam coi trọng ăn mặc. Chắc có tên là nô bộc của đời lạc thú. Xá-lợi-phất ! Ví như trẻ con dưới ba tuổi không phải nam không phải nữ. T́-kheo phá giới cũng lại như thế. Không có tên tại gia không có tên xuất gia, sau khi chết trực tiếp nhập vào Địa ngục. Xá-lợi-phất ! Ví như con dơi khi muốn bay là chim nhập vào trong hang chắc là chuột, lúc chuột muốn bay chắc bay trong khoảng không là chim. Mà thực không có công dụng như chim lớn, thân nó thường hôi hám chỉ thích trong bóng tối. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới cũng lại như thế, đă không nhập vào tự bày đặt tự phóng túng. Lại cũng không nhập vào gia đ́nh cao quư, sai khiến nô dịch, không có tên là dân thường, không có tên là xuất gia. Như củi đốt cháy thi thể thành tro, xong việc không trở lại. T́ kheo như thế. Không có phẩm Giới, phẩm Định, phẩm Trí tuệ, phẩm Giải thoát, phẩm Giải thoát thấy biết. Chỉ có phẩm phá đầy đủ Giới tịnh, không có thể phát ra âm thanh lớn vi diệu. Âm thanh Giới âm thanh Trí tuệ âm thanh Giải thoát âm thanh Giải thoát thấy biết. Chỉ phát ra âm thanh phá hủy Giới tệ ác. Cùng với các ác đều cùng phát ra âm thanh ác. Chỉ nói tới quần áo ăn uống giường nằm. Thu nhận bố thí cây cối hoa quả, bị người phú quư sai khiến. Cùng nói về đất nước lành dữ an nguy các việc cười đùa và lời nói không thiện. Thường với ngày đêm tự cầu nhiễm ô uế. T́-kheo như thế, nghiệp Thân không sạch, nghiệp Miệng không sạch, nghiệp Ư không sạch, đang đọa xuống Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới đó thích ở nơi tăm tối, như con dơi đó. Nghe nói Kinh chân chính mang tới lo âu phiền năo. Thế là sao ? Do nói như sự thực. Người thế gian nói thực không vui chỉ thích thuận theo ư. T́-kheo như thế với người nói Pháp tâm không thanh tịnh, càng nặng thêm tội, tăng thêm lợi ích cho Đia-ngục. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ 5 của T́-kheo phá Giới, nhất định đọa xuống Địa ngục.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới không có xấu hổ, các Căn tán loạn thành công không thanh tịnh. Nghiệp Thân Miệng Ư uy nghi không thanh tịnh. Nương nhờ vào quần áo đều không giống như Pháp. Thích vui vẻ nói bừa không thể giúp cho nghiệp Miệng, tâm thường chạy theo nhiễm bẩn ô uế. Xá-lợi-phất ! Như các loại đồ dùng bằng sứ mới, dùng đựng phân nước tiểu hôi hám máu mủ lẫn lộn. Sau không đựng chất không sạch đựng hương Chiên-đàn. Lại bỏ Chiên-đàn đi, như thế đồ sứ có những mùi ǵ. Thế Tôn ! Đồ dùng bằng sứ mới đó trước tiên kiên cố chứa giữ nhiều mùi phân nước tiểu ô uế. Chỉ có mùi ô uế không có hương Chiên-đàn. Xá-lợi-phất ! Người mang niềm tin và các Căn thanh tịnh xuất gia học đạo. Gặp Tri thức ác mà thuận theo giáo huấn của họ. Xá-lợi-phất ! Thế nào là Tri thức ác ? Người Tri thức ác thường thích đùa cợt khinh thường nóng tính không xấu hổ. Lời loạn loạn xạ không thu giữ các Căn, tâm không chuyên chú ngu si như dê trắng. Thân cận Trí thức ác như thế. Mất quả vị Tu-đà-hoàn Tư-đà-hàm A-na-hàm A-la-hán. Thậm chí mất cả sinh lên cơi Trời hưởng lạc, huống chi Đạo Niết-bàn. Chỉ có thể tu tập nghiệp tội phá Pháp, cùng người phá Pháp và cùng làm việc. Người đó thành công nghiệp Thân không sạch, nghiệp Miệng không sạch, nghiệp Ư không sạch, giữ Giới không sạch. Sau khi chết nhập vào Đạo ác. Thế nào là Đạo ác ? Tên của Đạo ác làĐịa-ngục Súc-sinh, Quỷ đói, A-tu-la. Lại có Đạo ác như A-do-lặc-trùng, Bà-già la-mục-khư-trùng, Phù-di tu-già-ca-trùng, Tu-chi mục-ca-trùng. Người đó nhiều Kiếp sinh trong các Trùng này. Xá-lợi-phất ! Người đó thuận theo Tri thức ác, nếu sinh trong loài người, sinh ra biệt ly cha mẹ, chết ở ngoài mất tang. Thân thuộc làng xóm suy bại khổ năo phá hoại đất nước, sinh trong 8 nạn rời bỏ 8 nơi vui thú. Nhiều ham muốn giận hờn ngu si thường thích đùa cợt. Khinh thường không xấu hổ lời, nói loạn xạ. Không thể thu giữ tâm, ngu si như dê trắng. Được tham lam dâm dục thù hận ngu si phá hoại. Câm điếc đui mù tay chân yếu liệt cong queo. Cùng Tri thức ác sinh nơi không có Phật. Nếu trực tiếp lúc Phật ở đời, mắt nh́n không vui. Nghe Pháp không vui, không cùng với các Phật và cùng ḥa hợp. Phát khởi nghiệp ác đó, cùng sinh với người ác ham thích Pháp đê tiện. Ở trong nh́n thấy đúng sinh tưởng nhớ nh́n thấy sai, ở trong nh́n thấy sai sinh tưởng nhớ nh́n thấy đúng. Tên là ham muốn thấp hèn, Nhẫn nhịn thấp hèn, Trí tuệ thấp hèn. Xá-lợi-phất ! Người Trí tuệ thấp hèn cuối cùng không có thể chán gét rời bỏ mất, tâm sinh Đạo Niết-bàn Xá-lợi-phất ! Gặp Tri thức ác và được các suy bạiphiền năo hoạn nạn như thế. Được tướng mạo đó, người đó nghe các Kinh Pháp thâm sâu đó. Kinh hoàng nghi hoặc sợ hăi như rơi xuống hầm sâu, chắc là rơi xuống ở trong các hầm hào sâu của tội lớn. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Như nói trong Kinh, T́-kheo phá Giới có tội nặng lớn. Do nhân quả như thế tên là phá Giới. Phá Giới thu nhận, khó có thể nói giáo lư. Thực hành thay đổi chuẩn mực, đa phần làm ngược lại, thường hành tham nương nhờ, đa phần là hành tạp loạn. Hành tham thù hận ngu si ham thích các lời tạp loạn, tên là phá Giới. Lại có nhiều vụ việc vui vẻ, thích đọc tụng nhiều. Ham thích ngủ nhiều, được lời nói không thuận không có thứ tự. Nói không thanh tịnh tham nương nhờ bản thân, người thọ mệnh. V́ thế tên là T́-kheo tệ ác. Không biết tiên lượng, không biết Pháp Bồ-tát không biết Pháp Bà-la-môn. Ham thích hành y dược phép thuật buôn bán cầu lợi. Ham mê được sai khiến đất nước, ô nhiễm các gia tộc. Thích cùng với người trần tục cung cấp sai khiến làm công việc, dùng các cây lá hoa quả dâng hiến, thích thuyết Pháp ngoại đạo cho người trần tục. Tâm thường rời bỏ Pháp xuất thế gian chưa đủ 20 nhận Giới đầy đủ. Trong việc thụ nhận Giới có nhiều việc chưa đầy đủ, h́nh thể thiếu khuyết không tương ứng với Pháp. Bị sinh thành ngô lúa tiền tranh lụa vàng bạc, không thuận theo lời giáo huấn đối nghịch lại lệnh của Thầy Không tự biết bản thân, không biết người khác, không thể phân biệt các bậc phú quư đê tiện khác nhau. Ham vui nói càn, tham nhờ giữ Giới, hành sự tán loạn tâm không chuyên sâu. Hiện ra có thù hận cùng với keo kiệt tham lam, không tin, không hiểu ân nghĩa phần nhiều nhớ tới tham dục. Ngủ nói nhảm nhí nghi hoặc trách giận thù hận, che giấu tội ác, thích tự chuyên chế cố chấp. Đố kị gen gét lươn lẹo không có hổ thẹn, tự cao tự đại phóng túng kiêu mạn tự mạn mạn lớn mạn sai. Thích hành lừa đảo dối trá ca ngợi bản thân họ tốt đẹp, chế nhiều phương tiện khai mở các môn, tham lợi cúng dưỡng. Lăng nhục dẫm đạp người trần tục, giả vờ hiện ra thân cận hậu đăi. Nhân thế lực có được tài vật mang chúng ra khoe khoang mọi người. Hủy phá phẩm Giới, phẩm Thiền định phẩm Trí tuệ, phẩm Giải thoát, phẩm Giải thoát thấy biết. Với chúng sinh Phật Pháp tâm tin không cố định, không tin nghiệp báo, quư trọng lợi trước mắt. Cho là không có đời sau, nhiều nghi hoặc hối tiếc. Tính tiến thủ thiển cận bạc nhược, thường kinh hăi khủng bố điều tốt. Tên họ là T́-kheo tệ ác. Người ngu si như thế ở trong Pháp của Ta. Thường là phân nước tiểu ô uế không sạch. Người đó do thành công nghiệp Thân Miệng Ư mệnh không thanh tịnh. Sau khi bỏ mệnh ở trong Đạo ác nhập vào Địa ngục lớn. T́-kheo như thế. Các Phật Như Lai cùng các chúng Đệ-tử thường ly rời xa. Người ham cầu Đạo khác, cầu Phật Bồ-đề cũng đều không gần. Xá-lợi-phất ! Ví như Chiên-đàn đặt trong đồ không sạch ngang bằng với không sạch, không quay lại sử dụng. Như thế Xá-lợi-phất ! Nếu tại gia xuất gia thân cận người đó tu tập hành hiệu quả, cũng phá phẩm Giới không lâu ngang bằng như ác. Nhan sắc hủy nát phá mất uy nghi. Sau khi bỏ mệnh sinh trong Địa ngục. Xá-lợi-phất ! Người ác như thế các Phật Như Lai cùng các Chúng Đệ-tử. Tất cả người cầu Đạo ham Phật Bồ-đề khác, đều ly rời xa. Xá-lợi-phất ! Ví như Chiên-đàn đặt trong đồ không sạch, không quay lại sử dụng. Như thếXá-lợi-phất ! Nếu tại gia xuất gia chỉ do đem uế tạp quét lên thân không sạch. Xá-lợi-phất ! T́-kheo ác đó cũng lại như thế. Tuy ngồi trong Chúngnương nhờ áo Pháp của Thánh. Tuy nhiên T́-kheo đó do hiện ra tướng ác. T́-kheo Phạm-hạnh nh́n thấy không sạch này xa lánh không gần. Nh́n thấy họ bỏ đi tâm chắc là thù hận, do nhân quả đó chết nhập vào Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ 6 của T́-kheo phá giới, nhất định đọa xuống Địa-ngục.
Kinh Phật Tạng
quyển thượng hết [ ^ ]
No. 653-02
Kinh Phật Tạng
( Kính nhập vào Kinh Long-hoa, tên khác là Tuyển chọn các Pháp)
Hán Dịch: Diêu Tần Quy Tư Tam Tạng Cưu-ma La-thập
Việt Dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề
Quyển Trung
Phẩm thứ 5 Giới tịnh. (Tiếp Tục)
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới nghe các Kinh như thế được Phật thuyết. Tâm không thanh tịnh tin vui mừng ham thích. Tự biết có lỗi nên nghi hoặc Kinh này. V́ Chúng Ta nói không v́ người khác. Cớ là sao ? Do như T́-kheo của chúng Ta ở trong việc này. Xá-lợi-phất ! Pháp không thể so b́ vi diệu bậc nhất như thế. T́-kheo phá Giới lại sinh thù hận, với người nói Pháp tâm phần nhiều không tin. Được nghe Kinh như thế do Phật thuyết, cự lại không thụ nhận, mà làm nói rằng : Điều này không phải Phật nói người khác giáo huấn. Cớ là sao ? T́-kheo phá Giới không thích tu Đạo. T́-kheo tu Đạo không đi ngược lại lời dạy của Phật. Đây đều là phá Giới ngu si Pháp ác. Gọi là tâm không tin cự lại lời dạy của Phật. T́-kheo như thế tự biết có lỗi. Chỉ sinh thù hận kiêu mạn bạo ngược, tâm ác sai kiêu mạn báng bổ Phật Pháp Tăng. Xá-lợi-phất ! Thuận theo điều này T́-kheo nghe các Kinh cự lại không tin. Tâm không thông suốt B́nh-đẳng Bồ-đề. Người khác giáo huấn không phải lời dạy của Phật. Xá-lợi-phất ! Phật nói người đó chắc là phỉ báng Pháp. Do v́ phỉ báng Pháp nên không phải là Sa-môn không phải con họ Thích. T́-kheo như thế cần rời bỏ đi hết. Nếu trăm ngh́n vạn triệu các Phật ba Đời xuất hiện. Không thể giúp hiểu sai khiển có được quả Đạo. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Người ác như thế ở trong Pháp này tự tạo ra chướng Đạo. Phận sinh không trở lại, không có tâm tin. Chỉ thích ăn mặc tham thích lợi dưỡng ở đời. Ta nói người này nhất định đọa xuống Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! Ta nay rơ ràng bảo Ngài. Nếu người cự lại Pháp báu như thế. Vĩnh viễn không có phần ở nơi sinh tốt, chỉ sinh nơi ác thường mù ḷa không có mắt. Xá-lợi-phất ! Các T́-kheo đó, kiêu mạn bốc mạnh nói không thể có quyết định. Phá hủy Pháp đúng của Ta. Những người khác đó không thể tự sinh sống. Do v́ lợi cúng dưỡng tùy ư phá hủy Pháp của Ta. Xá-lợi-phất ! Pháp báu như thế khi đó tan hoại hết. Cớ là sao ? Pháp báu như thế tất cả các Phật đều cùng cung kính và các Bích Chi Phật A-la-hán cũng đều cung kính. T́-kheo phá giới người tăng thêm cao mạn không có quyết định thuyết Pháp. Các T́-kheo thời đó đều cùng khinh mạn Pháp của Ta và cùng nhau rời bỏ. Đa phần chỉ nhớ tham lam keo kiệt chuyên cầu nghiệp sinh, bị trói buộc bởi quư trọng tài vật lợi lộc đố kị gen gét. Thường thích tranh căi giúp tăng thêm oán hận hiềm khích, không cùng kính thuận, không có uy nghi, tính khí nóng nảy khinh thường, giống như khỉ nhỏ. Mất đi uy nghi hành các nghiệp ác. Mất Pháp Sa-môn xa rời Hiền Thánh. Xá-lợi-phất ! Người ác như thế như ngọc sứt bị che giấu. Muốn nhiều cầu nhiều, dùng tài lợi tự sinh sống. Ma ác biết tâm tạo được phương tiện, giúp họ lanh lợi khác thường cùng nhau phá tan. Nhất vị Tăng-bảo phân thành 5 bộ phận. Đă có 5 bộ phận chắc sinh tranh căi. Hỗ trợ nhau cùng dối trá nói lời sai trái. Xá-lợi-phất ! Như hiện nay T́-kheo. Hỗ trợ cùng nhau giáo hóa giúp cùng nhau cung kính, đồng tâm cùng tu hành thuận theo lời Phật dạy. Khi đó T́-kheo. Không cùng giáo hóa không cùng cung kính, nh́n thấy người làm ác sợ hăi mà buông bỏ ra đi. Không thể dùng Pháp cùng dạy bảo lẫn nhau, hoặc thời tuy có được nghe nhiều trí tuệ thâm sâu. Do hoài nghi kiêu mạn khinh rẻ người khác. Họ dùng cái được đó tự lập ṿng luân cho họ. Nh́n thấy nhau không vui huống chi có thể thụ nhận giáo hoá. Xá-lợi-phất ! Như Lai ở đời Tam-bảo Một vị Sau Ta tạ thế phân ra là 5 bộ phận. Xá-lợi-phất ! Ma ác hiện nay do c̣n ẩn núp thân, hỗ trợ đặt điều phá Tăng Pháp của Ta. Như Lai trí tuệ lớn do c̣n tại thế. Ma tệ ác chưa có thể tạo thành ác lớn của nó. Ở đời Tương lai Ma ác biến thành thân h́nh. Biển thành h́nh Sa-môn nhập vào trong Tăng chúng nói đủ loại sai trái. Giúp nhiều chúng sinh nhập vào nh́n thấy sai v́ nói Pháp sai. Gọi là Di-lâu Đà-la Ca-lâu, việc đấu tranh phân thành 5 bộ phận. Suy nhớ việc diệt suy nhớ, việc tất cả có, việc có việc của bản thân, có được việc. Khi đó Ma ác nói như thế đều là sai trái tham nương nhờ việc. Việc như thế. Không phải các Phật và Đệ-tử của Phật nói. Khi đó người ác bị Ma mê hoặc. Họ cố giữ có nh́n thấy tôi hay là nó không phải Xá-lợi-phất. Như Lai dự kiến trong đời Tương lai. Do có sự phá Pháp như thế, nói Kinh thâm sâu đó đoạn trừ tất cả các chấp giữ nương nhờ của Ma ác. Xá-lợi-phất ! Khi đó bên trong Diêm-phù-đề. Đa phần là người tăng cao mạn, làm chút việc thiện thuận, liền coi là được Đạo. Sau khi bỏ mệnh đang đoạ xuống đường ác. Cớ là sao ? Người đó ở trong đêm tối lâu dài tự coi là được Đạo. Cũng lại xưng tên nói người khác được Đạo, mạo nhận Thánh-nhân được sự cúng dưỡng. Người đó với các Trời người thế gian là giặc ác lớn. Người ngu như thế nghe nói nghĩa Thực- tướng không có h́nh tướng. Kinh hoàng nghi hoặc sợ hăi như đoạ xuống hầm sâu. Xá-lợi-phất ! Có các T́-kheo ham thích việc này. Cùng nhau tập hợp lại phá hoại các Phật B́nh-đẳng Bồ-đề. Khi đó người tăng cao mạn chấp giữ sai, thiên lệch nhiều. Mới lại Ma ác lại mê hoặc tâm người xuất gia tại gia. Giúp chấp giữ Pháp sai. Người nói Pháp đúng ít như người chỉ huy. Chắc là tan tác huỷ hoại không khôi phục lập lại được. Xá-lợi-phất ! Khi đó Thế gian T́-kheo nhỏ tuổi phần lớn có Căn lợi. Sở dĩ giả hà ? Các người xuất gia có phiền năo khác, sinh trở lại trong loài người tức thời lại xuất gia. Các T́-kheo đó vui mừng ham thích vấn đề khó, truy t́m nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Xá-lợi-phất ! Khi đó người tăng cao mạn. Bị Ma mê hoặc chỉ cầu mạng sống, thực là người Phàm trần tự xưng là La-hán. Gọi là các T́-kheo nhỏ tuổi nói rằng : Nghiệp Thân Miệng Ư thiện, đây là nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Dễ hộ trợ Giới tịnh, đọc tụng kinh Pháp chuyên cần tu tập nghe nhiều, tên là nhân duyên của Thuận-nhẫn Gọi là tâm sạch tin Phật, mới có nghĩa Thực-tướng. Các ngươi cần lưu tâm trong duyên. Chuyên suy nhớ Niết-bàn diệt trừ 3 loại khổ, chắc có thể chán bỏ 5 Uẩn 12 Nhân duyên nhập vào 18 Pháp giới. Các ngươi cần ở nơi tĩnh lặng quan sát thế giới tối này nhập vào Pháp, tất cả đều là thay đổi, tự quan sát thân họ đủ loại không sạch. Các ngươi có thể quan sát như thế đương được quả Tu-đà-hoàn. Mới lại có thể với 5 Uẩn đó cùng với Pháp. Quan sát thâm sâu thay đổi khổ rỗng không, không có bản thân không có lao ngục kiên cố. Chắc là được Tư-đà-hàm chuyển tiếp lại quan sát thâm sâu được A-na-hàm được A-la-hán. Đó là nghĩa Thực-tướng, ở trong đó T́-kheo nhỏ tuổi lại hỏi : Quả A-la-hán ở trong Pháp Phật liền coi là nghĩa Thực-tướng chăng ? Chúng tôi cũng biết việc đó, được A-la-hán là nghĩa Thực-tướng. Nay 5 Uẩn này, là suy nhớ sinh hay không suy nhớ sinh. Trả lời rằng : 5 Uẩn đó suy nhớ th́ sinh, không suy nhớ th́ không sinh. Lại hỏi : Suy nhớ và 5 Uẩn là khác nhau phải không ? Trả lời rằng : Như 5 Uẩn và suy nhớ cũng như nhau. Lại hỏi : Nếu như 5 Uẩn suy nhớ cũng như nhau. Suy nhớ 5 Uẩn ra sao. Trả lời rằng : Nếu không có suy nhớ 5 Uẩn, chắc là không có Niết-bàn. Người thực có suy nhớ 5 Uẩn. V́ thế tu được 8 Đạo Thánh chân thực, nhập vào Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Ở đời Tương lai phần lớn T́-kheo thành công nhẫn này. Xá-lợi-phất ! Khi đó trong hội nhiều Chúng các Trời, muốn nghe nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Nghe được lời nói của các tăng cao mạn. Tâm sinh nghi hoặc hối tiếc như đọa xuống hầm sâu. Tất cả nghĩ rằng : Trời ơi ! Pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật nay sẽ nhanh diệt mất. Xá-lợi-phất ! Ở trong đó có T́-kheo thành công Căn thiện. Gọi là T́-kheo, người ngu, người già rỗng không, người tăng cao mạn. Nếu có tướng 5 Uẩn 12 nhân duyên nhập vào tướng 18 Pháp giới. Không thụ nhận lời này, không vui mừng không phấn khởi, từ chỗ ngồi đứng lên rời đi. Xá-lợi-phất ! Khi đó các Trời tâm rất vui mừng 4 phương cùng hô to : Thích Ca Mâu Ni Phật ở đây c̣n có Đệ- tử tốt. Những người đó Căn thiện không nhỏ, nghe điều đó không vui mừng, nói không được thanh tịnh. Gọi là nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Các Trời nghe điều này đều rất vui mừng. Biểu dương ca ngợi người Căn lợi đó. Vui thích hỏi khó nhất định thành công Vô-sinh Pháp-nhẫn. Những người như thế tập hợp ở một nơi cùng là bạn học. Mọi người đă ít thế lực cũng lại yếu đuối. Xá-lợi-phất ! Khi đó các Đệ-tử chân chính của Ta với họ tộc của cha c̣n không yêu lời nói. Huống chi được cúng dưỡng trụ tŕ Chùa Tháp. Xá-lợi-phất ! Ngài hăy quan sát. Khi đó Như Lai liền nhỏ nhẹ. Sau Ta diệt độ các Đệ-tử của Ta. Thành công vắng lặng thiện, thời chưa được Nhẫn cũng v́ khinh rẻ. Ta do v́ việc đó. Ở trong vô số Kiếp đẩy lùi các oán địch. Giáo hóa tất cả vua cơi Trời vua cơi Nhân gian giúp tâm họ thanh tịnh. Bởi v́ việc đó giúp các Đệ-tử của Ta được yên ổn ở vị trí làm cha. Xá-lợi-phất ! Như Lai ngày nay v́ tất cả thế gian Trời Người làm minh chứng. Như Lai thuyết Pháp B́nh-đẳng, như Pháp được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Sa-môn, hay Ma Trời, cơi Phạm không có thể thuyết Pháp. Xá-lợi-phất ! Việc hiện nay như thế. Sau khi Như Lai tạ thế, A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề này của Ta. Các Đệ-tử của Ta muốn lưu truyền phân phát rộng khắp. Các người ác đó không thể chứng minh. Lại cũng không thể làm cho không sợ hăi. Xá-lợi-phất ! Ví như chai mật đặt trên ngă tư đường.. Mà nói rằng : Nếu người có thể ăn một chút như sợi tóc trên đầu, thường không già chết. Khi đó các Trời, người đời họ dùng đao gậy bảo vệ b́nh mật đó. Thời các người bảo vệ họ nói rằng : Nếu có người ăn một chút bằng sợi tóc trên đầu. Chúng ta cần giết. Xá-lợi-phất ! Trong đó có một người thầm suy nghĩ một điều : Mật ở trong chai đó ăn một chút bằng sợi tóc trên đầu. Chắc là không già chết. Ḿnh nay sao tiếc chết không dám ăn. Nếu đă được ăn. Chắc là không sợ các người bảo vệ, cũng có thể thường được không già bệnh chết. Tâm quyết định như thế không tiếc thọ mệnh đi thẳng tới nơi để chai mật. Những người bảo vệ họ cầm đao gậy tranh nhau muốn giết. Xá-lợi-phất ! Người đó nếu có thể chưa bị đao gậy. Và ăn một giọt mật. Chắc là miễn trừ suy bại hoạn nạn không trở lại già chết. Như thế Xá-lợi-phất ! Có nhiều người ác, Ma và dân Ma muốn diệt trừ Pháp của Ta. Sau khi Như Lai Tạ thế, nếu có người có thể thuận theo Pháp rỗng không, thông suốt không có nghi hoặc. Chắc là với các Pháp, tâm không có được thành công nhẫn như trên. Khi đó tuy người ác khinh thường cản trở Đạo của họ. Người đó không tiếc thân mệnh chuyên cần hành Tinh-tiến. Thông suốt các Pháp không sinh không làm, chắc là được độ thoát sinh già bệnh chết. Xá-lợi-phất ! Chai mật là nghĩa Pháp Thực-tướng của Phật. Các Trời người đời bảo vệ b́nh. Chắc là người ác ham thích hành việc Ma. Tự mất đi lợi lớn, cùng với ngăn cản người khác tu hành không có h́nh tướng, mất đi lợi lớn. Xá-lợi-phất ! Người tăng cao mạn đều là đồ đảng của Ma, trợ giúp thành việc Ma. Tất cả cùng quát mắng giễu cợt Pháp không sinh mất.
Mới lại Xá-lợi-phất ! Nói Pháp không thanh tịnh, nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, 5 Uẩn 12 nhân duyên nh́n thấy nhập vào18 Pháp giới. Chưa được coi là được, tâm tính kế được Đạo, tính kế được Niết-bàn. Tất cả cũng quát mắng giễu cợt Pháp đúng như thế. Cớ là sao ? Người đó do tham nương nhờ rỗng không. Cũng là các Ma đó bị Ma mê hoặc. Dùng Pháp đúng của Ta mà làm việc Ma. Xá-lợi-phất ! Nếu tại gia xuất gia nghe không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, cuối cùng là Pháp rỗng không đó, kinh hoàng nghi hoặc sợ hăi. Nên biết người đó thụ nhận giáo hóa của Ma. H́nh tượng của T́-kheo đó là uy nghi ác của Pháp trộm cướp. Người đó chắc là nh́n thấy bản thân, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy có, nh́n thấy không có, nh́n thấy b́nh thường, nh́n thấy mất hết. Đều là dân Ma không phải Đệ-tử của Phật. Cớ là sao ? Ta nói trong Kinh, tất cả thế gian đều là rỗng không. Không có bản thân, không có được bản thân, không có người, không có chúng sinh, thay đổi, không quyết định, Pháp có hủy hoại. Người ác như thế, lại cũng đều cùng đọc tụng Kinh này, v́ người khác nói. Mà tâm tham nương nhờ, nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Người ngu như thế, tên là tạo tác nguyên nhân khổ. Tên là che phủ, phản lại hai đoan nghiêm, tên là đấu loạn phá Tăng, tên là ô nhiễm Đạo Pháp. Tên là ác trọc trong Sa-môn, tên là hôi hám bẩn ác, tên là nói chỉ có bằng lời. Tên là giả vờ Sa-môn, tên là bần hàn trong Sa-môn, tên là đảm nhận trách nhiệm nặng. Tên là lừa dối các Phật, tên là được tội ngược lại Đạo. Xá-lợi-phất ! Người đó tên là giặc ác lớn nghịch Đạo, tên là Tri thức ác, tên là phá Giới. Tên là nh́n thấy sai, tên là ngoại đạo, tên là hành không thực, tên là bạn ác. Tên là Quỷ sát nhân, tên là bệnh hủi, tên là hôi bẩn, tên là nhiệt đốt thiêu. Tên là siểm nịnh, tên là đọa tại nơi đen tối, tên là nhập vào rừng rậm. Tên là đọa trong ḍng sinh chết, tên là giúp nhau lộ rơ ác, tên là Địa ngục. Tên là Súc sinh, tên là Quỷ đói, tên là A-tu-la tên là không nhập vào Đạo. Tên là lừa dối người, tên là tự khen ngợi bản thân. Tên là hành xem tướng số, tên là hô hoán to tiếng, tên là nhân do lợi cầu lợi. Tên là ô nhiễm gia đ́nh khác, tên là thường đùa cợt, tên là tâm tán loạn. Tên là tham bị hại, tên là thù hận bị hại, tên là ngu si bị hại. Tên là mặt đẹp lừa người, tên là nơi suy bại phiền năo tên là không giải thoát. Tên là dây buộc lo âu phiền năo tên là h́nh tượng Sa-môn không phải Sa-môn. Sa-môn quay về ác, Sa-môn hôi hám, Sa-môn cám bă, tên là khó đầy đủ. Tên là khó giáo dưỡng, tên là phá hoại uy nghi, tên là không xấu hổ. Tên là cắt đứt đầu, tên là thân thể tan vỡ, tên là cổ đeo áo Già sa. Tên là tự nhập vào bóng tối, tên là nhiều tham dục, tên là nhiều thù hận giận hờn. Tên là nhiều ngu si, tên là 5 chướng ngại trói buộc che phủ, tên là ch́m nổi. Tên là ảo, tên là rỗng không, tên là si mê. Xá-lợi-phất ! Thế nào tên là rỗng không ? Phai nhạt các Phật cùng ca ngợi người thiện, tên là rỗng không. Phai nhạt tất cảcông đức của Sa-môn, việc Pháp của Sa-môn, tên là rỗng không. Thế nào là hư ảo ? Do ở tại bên ngoài Pháp Thánh tên là hư ảo. Do rời xa rỗng không, không có h́nh tướng, Pháp không có nguyện, tên là hư ảo. Xá-lợi-phất ! Người ác như thế có thể giúp Ma vui mừng. Do tham nươngnhờ, kiên tŕ chấp giữ Pháp ảo vọng. Cùng với người Phàm trần, chuẩn bị đầy đủ Có, cùng với người có tội ác. Không giống như người được Pháp nhẫn. Việc Pháp của Sa-môn, công đức của Sa-môn. Một phần trăm ngh́n vạn c̣n không có. Xá-lợi-phất ! V́ thế tên là rỗng không hư ảo. Chỉ tham nương nhờ thâm sâu lợi lạc của thế gian, không phải là Sa-môn tự xưng là Sa-môn. Không thuận cúng dưỡng mà nhận cúng dưỡng. Tên là giặc thường lập thành trướng của tướng giặcTên là tự do giết hại người, trộm cướp. Người đó có được miếng ăn đều là khôngthanh tịnh. Chỉ có hồi hướng Đạo, có được quả Đạo, có thể tiêu hóa cúng dưỡng, người đó chưa được điều này. V́ thế tên là ăn không sạch. Xá-lợi-phất ! V́ thế tên là rỗng không không thực, hư ảo. Ư là sao ? Nếu người sát sinh trộm cướp tà dâm dối trá, nói hai lời nói ác nói điêu, tham lam đố kị, nh́n thấy sai trái. Người đó v́ thường xuyên sát sinh không thường xuyên đoạt mệnh chăng ? Không phải đâu Thế Tôn ! Tại gia sát sinh không thường xuyên đoạt mệnh. Thời gian sát sinh ít thời gian không sát sinh nhiều. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Nếu người trộm cướp. Thời gian trộm cướp nhiều, thời gian không trộm cướp nhiều. Thế Tôn ! Thời gian không trộm cướp nhiều. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Nếu người tà dâm, thời gian tà dâm nhiều, thời gian không tà dâm nhiều. Thế Tôn ! Thời gian không tà dâm nhiều, thời gian dối trá nói ác nói hai lời nói điêu tham lam đố kị thù hận giận hờn nhiều. Thời gian không thù hận giận hờn nhiều. Thế Tôn ! Thời gian không thù hận giận hờn nhiều. Xá-lợi-phất ! Trong 10 Đạo không thiện đó cái ǵ là tội nặng. Thế Tôn ! Trong 10 không thiện, nh́n thấy sai là tội nặng. Cớ là sao ? Thế Tôn ! Người nh́n thấy sai tâm thường nương nhờ ô uế, tâm không thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Ta nay bảo Ngài : Nếu người một ngày giết trăm ngh́n vạn triệu chúng sinh. Một ngày trộm cướp trăm ngh́n vạn triệu vàng bạc báu vật. Đêm ngày tà dâm không nghỉ, dối trá thường lừa đảo người. Nghiệp Miệng không sạch một lời nói thực không có, nói hai lời thường phá hỏng sự ḥa hợp, cũng hỗ trợ cho phá hoại. Người nói ác, miệng thường ác cự lại, thậm chí một lời nói mềm mỏng cũng không có. Người nói điêu, người hỏi việc này vốn dĩ không có, dùng rất nhiều lời nói khác, nói loạn xạ. Người tham lam đố kị, với các vật khác sinh tâm phi Pháp. Người thù hận giận hờn, không có nhân quả, tự nhiên phát khởi thù hận giận hờn, tâm đầy oán hận. Người nh́n thấy sai, ham thích hành Đạo sai. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Nếu người thành công Pháp không thiện như thế tội nhiều phải không ? Rất nhiều ! Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Ta nay bảo Ngài : Nếu người 100 năm thành công 10 tội không thiện như thế. T́-kheo phá giới, một ngày một đêm nhận cúng dưỡng của họ, tội nhiều hơn việc trên. Cớ là sao ? Người sát sinh đó. Nhiều người biết, nhiều người nhận thức, người ác đê tiện. Người đều biết người giết đoạt mệnh đó. Người tội uế trọc ác, người nhiễm ô uế đó, không thiện, không có Đức người đời xa lánh.
Mới lại Xá-lợi-phất ! Người sát sinh đa phần đoạt mệnh họ. Hoặc sinh tâm chán gét, tự biết không đúng, nên được tội báo. Người đều biết ác, không có giới ô uế trọc ác. Với người này không hi vọng có được công Đức, thậm chí một phần trăm sợi lông tách ra. Huống chi gọi là phúc điền mà cúng dưỡng. Mới lại Xá-lợi-phất ! Vợ con gia đ́nh người sát sinh đó. Người đều biết tất cả không cùng cung kính, c̣n không giúp cho ngồi xuống huống chi cúngdưỡng. Người sát sinh dùng tiền tài tự sinh sống giáo dục nuôi dưỡng vợ con. Hoặc thời cúng dưỡng Sa-mônBà-la-môn dùng nghiệp báo này được gặp ThánhHiền. Nam nữ T́-kheo v́ nói Đạo Pháp, dạy rời bỏ sát sinh buông bỏ nghiệp sát sinh của họ. Ở trong Phật Pháp và được xuất gia không có chướng ngại. Đă được xuất gia gần Tri thức thiện được quả vị Sa-môn. Người đó đời hiện tại nhận tội báo nhẹ. Đạo Thánh không có chướng ngại được miễn trừ 3 Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Ở trong Pháp của Ta có các T́-kheo. Không phải là Sa-môn tự nói là Sa-môn, không phải là Phạm-hạnh tự nói là Phạm-hạnh. Đoạn trừ các Căn thiện, trở ngại việc nhập Niết-bàn mê hoặc làm mất Đạo. Phá Đạo nhân duyên phá các Pháp thiện. Hành việc ngoại đạo, nhập vào Đạo ác, đa phần là các giặc ác. Sinh ra vô ích thụ nhận mệnh, giống như người chết. H́nh sắc hủy hoại tiều tụy mất uy nghi chính, ở trong Pháp của Ta tên là ô nhiễm. Tên là Giặc của Pháp, tên là người nghịch Đạo, tên là Ma sai khiến. Giống như ngồi nhà xí cũng như chó chết, giống h́nh bóng Sa-môn cùng quần áo Sa-môn, không có việc Sa-môn. Xá-lợi-phất ! Ví như sống trong đàn sư tử hoang dă. Cũng như trẻ con dưới ba tuổi sống ở trong chúng của Chuyển luân Thánh vương. Cũng như khỉ nhỏ sống ở nơi các Trời. Lại cũng như con lừa sống ở nơi các con voi, lại cũng như người mù sống ở nơi chúng sinh có Thiên-nhăn. Cũng như con dơi sống ở nơi các con chim Kim-sí. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới ở trong Chúng của Ta. Trăm ngh́n vạn triệu các Đại chúng cơi Trời, nh́n thấy T́-kheo này ở trong Chúng và ngồi. Đều rất lo âu năo loạn mà nói rằng : Như người ác đó dùng cái ǵ ở trong thanh tịnh, là loại đồ đảng của Ma. Muốn nghe Đạo Phật B́nh-đẳng, nóihướngvề người trần tục. Lại có các Rồng Quỷ Thần tin ham thích Phật Pháp. Cao giọng hô to T́-kheo ác đó, cớ sao thân họ ẩn náu ở nơi này. Giống như ngựa dữ ở với ngựa thuần tốt, giữa sự ngu si như thế. Người tự coi là không có biết thấy bản thân, ác tự che nấp ở nơi này lừa dối cơi Trời. Người là trong số tất cả Trời người đó, các giặc cũng đă nh́n thấy đều cùng cười to. Xá-lợi-phất ! T́-kheo tội ác như thế, v́ các Trời đó biết được giặc dữ. Không khác người trần tục mà thụ nhận cúng dưỡng. Đón tiếp tiễn đưa lễ bái chắp tay cung kính. Người dối trá ngu si giống như xác chết. Được mặc quần áo đều là ăn cướp được, cơm ở trong bát đều là ăn cắp được. Không có người giúp đỡ, thậm chí một chút nước cũng là ăn cắp được. T́-kheo phá Giới đi tới các nơi, nếu tới phương Đông Nam Tây Bắc. Đều là ăn trộm đất mà đi. Cớ là sao ? Người đó có được uy nghi hành Pháp. Đều là trộm cướp làm giả vờ. Đi đứng ngồi nằm lui tới xem xét chiêm ngưỡng. Thẳng thân sáu phủ ngước lên mặc áo cầm bát. Nay chỉ nói qua nghiệp Thân Miệng Ư. Thực hiện các việc đều là giặc cướp làm. Nếu có cắt tóc, tóc của người đó bị giặc cắt tóc. Chủ yếu nói rằng : T́-kheo phá Giới các việc có làm đều là giặc cướp thực hiện. Xá-lợi-phất ! T́-kheo tệ ác, thậm chí phân nước tiểu, tắm rửa tay đều là Pháp của giặc. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Bên trong Diêm-phù-đề đều là Quốc-vương và các đại thần. Có được người dân cùng quyến thuộc không phải người. T́-kheo ác đó ở bên trong là Giặc. Xá-lợi-phất ! Nếu Vua đại thần, ở nơi giặc ác, không hi vọng có công đức. Bản thân không nói công bằng và ở thế cao hơn được. T́-kheo phá giới mặc áo Pháp của Thánh với người đó có hi vọng được công đức. V́ thế nghe theo sai khiến dừng ở lại đất nước. Nếu biết ác đó Thậm chí nhổ nước bọt xuống đất, cũng lại không nghe theo. V́ thế Xá-lợi-phất ! T́-kheo tệ ác. Thân khởi động làm việc đều là giặc làm. Tên là giặc thường, giặc lớn lập thành ngôi vị tướng giặc. Đánh hại tất cả người thế gian. Cớ là sao ? Do ác nào cũng dám làm. V́ thế Xá-lợi-phất ! T́-kheo ác đó với tất cả thế gian Trời người. Đều là giặc lớn. Xá-lợi-phất ! Nếu người là giặc lớn của tất cả thế gian Trời người. Người đó có thể tiêu tan một chút nước không ? Không được đâu Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Người đó phải chăng là người ác lớn ? Đúng thế Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới với tất cả thế gian Trời người có tội ác lớn. Do mang nghĩa đó Ta nói bài kệ này. Chắc ăn đá nung đỏ. Uống nước đồng nung chảy. Không có giới không dùng. Ăn người tin bố thí. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới, không có sắc thân, không có đức, chí nguyện cũng không. Thân tâm nhiệt độc, vui mừng gặp được mộng ác, không thích ở nơi đơn độc. Hoặc thời ở một ḿnh, hoặc thời đi một ḿnh, bản thân chắc là sợ hăi. Nh́n thấy người Giới thanh tịnh lẩn tránh quay trở lại. Tâm khiếp sợ, tự hổ thẹn, gặp nhau không vui mừng. Khi nhận cúng dưỡng kinh hoàngnghi hoặc sợ hăi. Tâm thường buông thả nhiều các suy nhớ. Tham tài lợi thâm sâu yêu thích ăn ngon. T́-kheo như thế, sau khi bỏ mệnh nhất định nhập vào Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ 7 của T́-kheo phá giới, nhất định nhập vào Địa-ngục.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới ham thích ở nơi huyên náo, nói nhiều tán loạn tính hay gen gét đố kị. Với người phá Giới cùng là bạn bè. Thường ham thích tranh luận nói về các việc ác do phá Giới. Lấy làm vui mừng thích thú không biết hổ thẹn. Ngược lại Kinh thâm sâu, tâm nghi hoặc không tin. Hoặc khi nghe nói Kinh đều như thế. Nghi hoặc đi ngược lại, tranh giành không thích nghe thu nhận. Hi vọng nh́n thấy Đông Tây, tâm không chuyên chú, dùng tay giữ miệng ngước nh́n khoảng không. Từ chỗ ngồi mà phát khởi phỉ báng Phật Pháp cho phép tâm hoài nghi thù hận, mắng người nói Pháp. Dùng những việc như thế vượt hơn nhân duyên ác. Sau khi bỏ mệnh nhập vào thâm sâu. ! Tên là Mũi tên lo âu thứ 8 của phá giới, nhất định nhập vào.
Lại nữa ! T́-kheo phá giới, chỉ ham tôn trọng Ḥa thượng Thầy ngoại đạo, ca ngợi của họ. Dùng để cầu danh lợi nói là người giữ Giới, nhân do dùng để tự sinh sống chấp nhận việc, liền phụ họa theo. Tùy thuận hợp theo, dễ xảo trá không có hổ thẹn, giống như quạ đen. Được nhân duyên của Tăng cầu nhiều quần áo.Phóng miệng ăn uống thân lực ph́ trướng, không biết xấu hổ nói năng lẫn lộn. Chân tay thô nóng nhan sắc tiều tụy. Thích nh́n phụ nữ không phụ giúp con trai. Người ác như thế mọi người khinh rẻ. Thiên Long quỷ thần không đọc tên khen ngợi. Thậm chí các Phật cũng nói không ca ngợi, tâm tính vội vàng hấp tấp thường thích thù hận giận hờn. Bỏ việc của các Tăng, hợp tác v́ thế lực. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới như thế, đa phần ở trong Tăng cầu có thế lực. Chưa hỏi mà trả lời thường cầu vượt hơn họ. Thấy người có giới thanh tịnh coi là lừa dối. Người chuyên cần cầu Đạo không cùng với Pháp của họ. Vui thích khác biệt tranh luận góp vui. Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ 9 của T́-kheo phá giới, nhất định nhập vào Địa-ngục.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá giới. Vui thích việc khác chứa giữ lư đó. Có người đấu tranh lấy làm vui thích. Quần áo trên thân trang nghiêm, học uy nghi của người khác. Cầu đồ ngủ tốt lợi dưỡng an thân ham thích người khen ngợi. Ủng hộ T́-kheo tham tiếc cùng với trụ xứ keo kiệt. Khủng bố T́-kheo tốt, nh́n thấy sắp tới vượt hơn ḿnh. Gét người giữ Giới, thân cận giúp đỡ người phá Giới. Thường khen ngợi người bố thí. Không khen người giữ Giới Nhẫn nhục Tinh tiến Thiền định Trí tuệ, không khen vắng lặng rời xa nơi đơn độc. Thường ham thích giễu cợt b́nh luận chuyển sang người giữ Giới. Cũng không nói tên ca ngợi người hành Đầu-đà, hoặc chỉ trích nói việc đó. Hoặc nói ác, tăng thêm tai ương, hoặc tưởng tượng nói ngông cuồng. Dựa trông nhờ vào gịng tộc thường hỏi tới thân tộc. Do ít nhân duyên v́ tham nói Pháp, thường dùng tâm quanh co mà lo nghĩ kinh hăi nghi hoặc. Lâu dài được nhiều gét ác mà lợi ích cho đê tiện, với người giữ Giới thường thích nói diễu cợt. Không muốn thân cận với người nói lời thực thà. Ư không vui nghe các Kinh như thế, người ham giữ đọc tụng Kinh như thế. Người nghe nói Kinh đó tâm vui mừng, nh́n thấy cũng không vui. Mới lại nghe ca ngợi Pháp giữ Giới không vui mừng, nói các Kinh đó không tới nghe nhận. Nếu có tới nghe nhận chốc lát tức th́ trở lại, phần lớn cùng với người trần tục mà làm Tri thức. Thường ham tranh luận nói về T́-kheo giữ giới, bởi được tự do khinh thường hành bạo ác. Xá-lợi-phất ! Tên là Mũi tên lo âu phiền năo thứ 10 của T́-kheo phá giới, nhất định đọa xuống Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Sau khi Ta tạ thế người tương tự như thế đầy rẫy ở Diêm-phù-đề. Chuyên hành cầu lợi để tự sinh sống.
Phẩm thứ 6 Kinh Phật tạng Pháp thanh tịnh.
Phật bảo Xá-lợi-phất ! Phật Ca Diệp trước đây tham dự ghi nhận Ta nói rằng : Thích Ca Phật do nhận nhiều cúng dưỡng. Pháp đang nhanh diệt. Xá-lợi-phất ! Pháp của Ta thực do dùng nhiều cúng dưỡng, sau này đang nhanh mất. Xá-lợi-phất ! Ví như người bần cùng được kho báu lớn chắc là rất vui mừng. Như thế Xá-lợi-phất ! Trong thời Tương lai có nhiều T́-kheo thân cận người trần tục nhận sự cúng dưỡng của họ. Dần cùng học tập tính hẹp ḥi mà chấp nhặt việc. Tâm liền vui mừng lấy làm vui thích. Giống như người nghèo được kho báu lớn. Người ngu như thế quư trọng lợi ích vui thú ở đời người phục vụ. Nếu nh́n thấy nhiều người cúng dưỡng T́-kheo. Tâm liền coi là được A-la-hán. Nh́n thấy ít hiểu biết liền cho là người ác. T́-kheo như thế, do v́ lợi dưỡng bỏ mất Đạo Phật B́nh-đẳng. Thuận theo vui thú tức th́ thành việc đó. Xá-lợi-phất ! Như Lai nay v́ người ngu đó nói đủ loại Kinh như thế. Cớ là sao ? T́-kheo phá Giới nghe nói Kinh đó chắc là sinh tâm hối hận cần trở lại giữ Giới. Không là giặc lớn nhận cúng dưỡng của họ. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo được nghe Kinh đó. Tâm không thanh tịnh, không vui mừng không vui thích. Chắc hẳn tên là T́-kheo tệ ác. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! T́-kheo Giới tịnh, Pháp nào cũng vui thích. Nếu nói bố Thí, hoặc nói giữ Giới, hay nói Nhẫn nhục. Nếu nói Tinh tiến, hoặc nói Thiền định hay nói Trí tuệ. Nếu nói Kinh Pháp sợ hăi như thế tâm đều vui thích. Xá-lợi-phất ! Có ba loại người, nghe nói Kinh đó tâm chắc là lo âu phiền năo. Thế nào là ba ? Một là T́-kheo phá Giới, hai là người tăng cao mạn, ba là nói Pháp không thanh tịnh. Lại có 3 loại người nghe Kinh như thế tâm chắc lo âu phiền năo. Thế nào là ba ? Một là nh́n thấy người. Hai là nh́n thấy mệnh, ba là nh́n thấy bản thân. Xá-lợi-phất ! Ta nay sáng rơ bảo Ngài. Như Tri thức thiện tốt, dùng tâm Từ Bi thương xót v́ người cầu lợi ích, cầu vui vẻ, cầu an ổn. Các Ngài nhất tâm nghe nhận lời dạy của Ta, thường cầu thiện lợi tâm đừng phóng túng. Xá-lợi-phất ! Người nói Pháp không thanh tịnh, có 5 sai lầm. Thế nào là 5 ? Một là tự nói biết hết Pháp Phật. Hai là khi nói Kinh, sai lầm vượt ra ngoài phạm vi trong các Kinh. Ba là ở trong các Pháp tâm nghi hoặc không tin. Bốn là tự dùng hiểu biết không phải Kinh Pháp khác. Năm là do v́ lợi dưỡng v́ người nói Pháp. Xá-lợi-phất ! Người nói Pháp như thế. Ta nói người này đương đọa Địa-ngục không tới Niết-bàn.
Lại nữa Xá-lợi-phất ! T́-kheo nói Pháp ở trong Đại chúng. Người tin thích Pháp được mở ṭa cao ngồi. Buông bỏ Pháp Phật đúng, mà nói ngoại đạo, văn từ trang sức trang nghiêm. Ta lâu dài chuyên cần cực khổ t́m được Pháp báu, mà người ác này không nói buông bỏ đi. Chỉ thuận theo nghĩa lời nói trong Kinh. Trái ngược lẫn nhau không thuận theo Pháp đúng. Ở trong Pháp Thánh tâm tự cao tự đại, tùy ư mà nói v́ cầu lợi dưỡng. Xá-lợi-phất ! Nếu T́-kheo nói Pháp nghĩa tạp nham ngoại đạo. Có thiện chuyên cần cầu Đạo, nên bỏ chỗ đó đi ra. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu có người trần tục tâm tin bày đặt ṭa cao, không nên diễn thuyết nghĩa lời nói ngoại đạo. Nếu không bỏ đi không phải T́-kheo thiện, cũng lại không có tên thuận theo lời dạy của Phật. Xá-lợi-phất ! Thuyết Pháp thật khó, người nói như thế. Ta nói người này tên là ngoại đạo. Đệ-tử của Đạo Tà-kiến không phải Đệ-tử của Phật. Người nói Pháp đó sau khi bỏ mệnh, đang sinh là Đệ-tử của Đạo Tà-kiến. Thế nào là Đạo Ni-kiền tử ? Tà-kiến là Đạo Ni-kiền tử. Thế nào là Tà-kiến ? Gọi là Địa-ngục Súc sinh Quỷ đói. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Thân chưa chứng nghiệm Pháp mà ở tại ngôi cao, thân tự chưa biết mà giáo huấn người. Nhất định đọa xuống Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! Nhân quả như thế Như Lai biết tất cả. Các Đệ-tử của Ta, dùng đủ loại môn Pháp, đủ loại nhân quả, đủ loại nh́n thấy, diệt trừ Pháp đúng của Ta. Xá-lợi-phất ! Nếu có chúng sinh, nghe Kinh như thế, nghĩa Thực-tướng rỗng không, không có được Pháp. Tâm vui mừng, nên biết người đó là Đệ-tử chân chính của Ta. Xá-lợi-phất ! Thời trước đây có 500 người mù đi trên đường bộ. Tới một thành lớn rất là đói khát, bảo một người mù ở bên ngoài canh giữ đồ vật. Người khác nhập vào trong thành t́m cách xin ăn. Thời gian chưa lâu có một kẻ lừa đảo, tới chỗ người canh giữ đồ vật bảo rằng : Trời ơi ông ! Sao đơn độc đứng ở đây ? Trả lời rằng : Tôi có nhiều bạn nhập vào thành xin ăn. Kẻ lừa đảo bảo rằng : Ông không biết sao ? Nơi đó bố thí lớn quần áo thực phẩm chuỗi ngọc hoa hương đủ loại vật. Tùy ư có được. Ông nếu muốn cùng với ông tới chỗ đó. Trả lời rằng : Có thể được. Kẻ lừa đảo cùng với người mù nhanh rời chỗ cũ, cướp hết đồ vật của họ. Những người mù đă xin ăn xong, liền quay trở về. Kẻ lừa đảo lại bảo những người mù rằng : Các ông có gặp được đại hội bố thí không ? Trả lời rằng : Không gặp. Kẻ lừa đảo bảo rằng : Các ông có thể được bố trí ở nơi này. Tôi cùng các ông tới hội bố thí lớn. Các người mù dồn tất cả vật để ở nột nơi, đi theo kẻ lừa đảo. Kẻ lừa đảo cùng tất cả 500 người mù. Sắp tới hầm sâu mà bảo rằng : Nơi này đất rất bằng phẳng đẹp có hội bố thí lớn. Các ông từng người có thể ngược lại đi về hướng đông nhận vật bố thí của họ. Tức th́ cùng rơi xuống hầm mà chết. Xá-lợi-phất ! T́-kheo thời Tương lai thích đọc Kinh ngoại đạo. Lúc cần nói Pháp trau chuốt văn từ làm cho chúng sinh vui thích. Ma ác khi đó trợ giúp mê hoặc mọi người, ngăn cản Pháp thiện. Nếu có tham nương nhờ âm thanh lời nói văn từ xảo trá. Nếu lại có người ham thích đọc Kinh ngoại đạo. Ma đều mê hoặc làm cho tâm yên ổn. Nếu có T́-kheo tu học Pháp Phật giúp sinh ra nghi hoặc. Sai khiến tất cả chúng sinh không trở lại cúng dưỡng. Hoặc có T́-kheo nếu đă đọc hai hay ba Kinh Phật. Liền sai khiến giúp t́m Kinh Pháp ngoại đạo. Trước tiên tự xem xét khen ngợi rằng hay tốt. Những người đó, bị Ma mê hoặc che mất trí tuệ, tham thâm sâu lợi dưỡng xem các sách ngoại đạo. Giống như đám người mù bị khẻ lừa đảo lường gạt. Đều sai khiến giúp cho rơi xuống hầm sâu mà chết. Xá-lợi-phất ! Những người sinh ra bị mù tức là T́-kheo. Buông bỏ Đạo Phật B́nh đẳng cầu Kinh sách ngoại đạo. Kẻ lừa đảo là Ma dữ, hầm sâu là Đạo sai. Xá-lợi-phất ! Như đám người mù buông bỏ đồ vật có được, muốn tới nơi bố thí lớn mà rơi xuống hầm sâu. Các Đệ-tử của Ta cũng lại như thế. Buông bỏ quần áo thức ăn thô sơ mà đuổi theo bố thí lớn cầu cúng dưỡng tốt hơn. Do v́ lợi dưỡng ở đời mất đi Trí tuệ lớn, mà đọa xuống hầm sâu A-t́ Địa-ngục. Lại nữa Xá-lợi-phất ! Người nói Pháp không thanh tịnh, không biết tùy nghi ư hướng của Như Lai. Tự không hiểu rơ mà nói v́ người. Người đó thời hiện tại mắc 5 sai lầm. Người khác không biết. Chỉ có T́-kheo biết được trí tuệ cơi Trời cùng với biết được các Trời. Thế nào là 5 ? Một là khi nói Pháp tâm lo nghĩ sợ hăi, khủng bố người khó hơn bản thân. Hai là bên trong lo nghĩ sợ hăi mà bên ngoài nói v́ người khác. Ba là người Phàm trần đó không có trí tuệ chân thực. Bốn là nói không thanh tịnh chỉ có lời nói. Năm là nói không có thứ tự sao chép chắp vá khắp nơi. V́ thế ở trong Chúng sinh tâm lo nghĩ sợ hăi. Như người Phàm trần không có trí tuệ tâm không quyết định. Chỉ dùng kiêu mạn nhân duyên nhỏ t́m nghe tên hiệu. Nghi hoặc hối trách trong tâm mà v́ người nói. Người đó ở lâu dài trong bóng tối tự thu nhận mũi tên độc tham dục thù hận giận hờn ngu si. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Người đó không thể biết quyết định các Pháp, mà v́ người khác nói. Tâm không vui mừng hoặc vui thích mất nhanh. Xá-lợi-phất ! Ta biết nói Pháp không thanh tịnh có tội cũ này, không được Đạo đúng. Việc đó tất cả T́-kheo không biết. Các Trời không biết. Chỉ có Ta mới biết. Lại có nói Pháp không thanh tịnh. T́-kheo không hiểu Như Lai tùy nghi thuyết Pháp, mà nói v́ người khác. Ở trong các Kinh không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ mệnh. Mà người đó tự dùng từ tranh luận nói rằng : Có bản thân, có người, có chúng sinh, có thọ mênh. Tức là phỉ báng Phật, phỉ báng Pháp, phỉ báng Tăng. Tội phỉ báng Tam-bảo các Trời người đời không thể biết được. Duy chỉ có Phật mới biếtXá-lợi-phất ! Người đó cũng có tên là nói Pháp không thanh tịnh. Ta biết tội của họ. Những người có thần thông và các Chúng sinh cơi Trời đều không thể biết. Duy chỉ có Phật biết. Xá-lợi-phất ! Ta nay v́ Ngài thí dụ giải thích. Nếu người không biết nghĩa tướng của Đạo Phật. Mà v́ người khác nói Pháp không thanh tịnh. Người đó thành công bao nhiêu việc không thiện. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Chúng sinh Diêm-phù-đề chắc chắn là nhiều phải không ? Rất nhiều ! Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Nếu có người ác đoạt hết mệnh của họ. Người đó có tội chắc chắn nhiều phải không ? Rất nhiều ! Thế Tôn ! Như người ngu đó không biết Đạo Phật. Mà v́ người khác nói Pháp không thanh tịnh, tội nhiều như thế. Cớ là sao ? Người đó nói Pháp không thanh tịnh phá Đạo Phật B́nh-đẳng, cũng phỉ báng Phật Quá khứ, Hiện tại, Tương lai. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu có các Phật Quá khứ, nói tất cả Pháp đều cuối cùng rỗng không. Không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ, không có mệnh. Xá-lợi-phất ! Các Phật Tương lai nói tất cả Pháp cũng cuối cùng rỗng không. Không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ, không có mệnh. Xá-lợi-phất ! Thời Hiện tại các Phật ở tại 10 phương thế giới nhiều như cát sông Hằng, nói tất cả Pháp cũng tới cuối cùng rỗng không. Không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ, không có mệnh. Xá-lợi-phất ! Tên là các Pháp Phật B́nh-đẳng. Gọi là tất cả Pháp không có h́nh thể, không có tính, rỗng không, không có được. Vốn dĩ vắng lặng, không sinh không mất, không có tính, không có h́nh tướng, tự như nhau, đều rỗng không. Như Lai nói, chỉ v́ do chưa đoạn trừ các tưởng nhớ phân biệt. Mà các Phật Bồ-đề không có phân biệt. Xá-lợi-phất ! Phân biệt cái ǵ ? Gọi là phân biệt. Nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ, nh́n thấy mệnh, nh́n thấy đoạn trừ, nh́n thấy b́nh thường. Người Phàm trần thành công các loại phân biệt đó. Nếu người không có phân biệt như thế. Có thể hiểu rơ tất cả các Pháp rỗng không. Không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ, không có mệnh. Khi suy nhớ như thế tâm được vui vẻ. Nghe nghĩa không có h́nh tướng rỗng không, không kinh hoàng không sợ. Người đó chắc biết 5 uẩn ảo vọng không có chân thực. Biết 12 nhân duyên nhập vào18 Pháp giới ảo vọng không có chân thực. Người đó cũng không phân biệt Niết-bàn không suy nhớ Niết-bàn. Khôngnói : Tôi luôn suy nhớ Niết-bàn. Dùng Pháp được vắng lặng mà không phân biệt. Pháp đó có nơi vắng lặng, cũng không phân biệt, cũng lại không được. Xá-lợi-phất ! Tên là Thuận-nhẫn. Người đó trong nghĩaThực-tướng với Thuận-nhẫn đó, cũng không được, tự như nhau. Xá-lợi-phất ! H́nh tướng của Thuận-nhẫn đó ra sao ? Gọi là không có h́nh tướng là h́nh tướng của Thuận-nhẫnXá-lợi-phất ! Ư là sao ? Nếu người với Thuận-nhẫn này c̣n không được h́nh tướng. Người đó nếu được tướng bản thân, tướng người, tướng chúng sinh, tướng thọ, tướng mệnh. Không có nơi này. Nếu người thành công trí tuệ như thế. Ưng nhận cúng dưỡng tên là Đệ-tử của Phật. Tên là nhập vào không ở trong Định. Xá-lợi-phất ! Tên là môn nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Gọi là không tưởng nhớ phân biệt, không có cái này không có cái kia. Mà người ngu đó ở trong Đại chúng nói Pháp sai lầm. Tự dùng tưởng nhớ phân biệt dạy người. Đây là Pháp Phật đây là Đạo Thánh. Người ngu như thế, chắc là phỉ báng các Phật Quá khứ, Tương lai, Hiện tại. Người ngu như thế, tên là Tri thức ác không có tên là Tri thức thiện. Xá-lợi-phất ! Oán gia tuy đoạt mệnh chỉ mất một thân. Người ngu như thế nói Pháp không thanh tịnh, ngh́n vạn triệu Kiếp làm cho các chúng sinh tạo tác suy bại năo loạn lớn. Người đó ngu tối, bản tâm Phật Bồ-đề bị che phủ. Tham nương nhờ quay trở lại bốc mạnh liên tục không gián đoạn. Do dùng tham nương nhờ qua lại 5 Đạo. Không có thiện dẫn đường sinh chết không đứt đoạn. V́ thế Xá-lợi-phất ! Người nói Pháp không thanh tịnh được rất nhiều tội. Cũng v́ chúng sinh làm Tri thức ác, cũng phỉ báng Phật Quá khứ Hiện tại Tương lai. Xá-lợi-phất ! Bố trí chúngsinh Diêm-phù-đề này. Nếu người đoạt tất cả mệnh chúng sinh của 3 ngh́n Đại thiên thế giới. Tội nói Pháp không thanh tịnh nhiều như thế. Cớ là sao ? Người đó đều phá các A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của Phật, v́ trợ giúp việc Ma. Cũng sai khiến chúng sinh trong trăm ngh́n vạn đời thu nhận các suy bại năo loạn. Chỉ có thể làm thêm dây buộc, không có thể giúp giải thoát, nên biết người đó với các chúng sinh, là là Tri thức ác. V́ lời nói ảo vọng đó, ở trong Đại chúng phỉ báng hủy hoại các Phật. Mang nhân quả đó rơi xuống Địa-ngục lớn. Dạy nhiều chúng sinh sử dụng việc nh́n thấy sai lầm. V́ thế tên là nh́n thấy sai ác. Xá-lợi-phất ! Nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, đa phần đọa vào nh́n thấy sai. Người đoạn trừ mất nh́n thấy, đa số nhanh được Đạo. Cớ là sao ? Do nó dễ buông bỏ. V́ thế nên biết. Người đó chắc chắn tự dùng dao sắc cắt lưỡi, không muốn ở trong Chúng nói Pháp không thanh tịnh.
Phẩm thứ 7 Kinh Phật tạng quay về thời cổ.
Phật bảo Xá-lợi-phất ! Quá khứ xa xưa vô lượng vô biên không thể suy bàn A-tăng-kỳ Kiếp. Khi đó có Phật tên hiệu Đại Trang Nghiêm Như Lai Ứng Chính-biến-Tri Minh-hạnh-Túc Thiện-Thệ Thế-gian-giải Vô-thượng-Sĩ điều ngự trượng phu Thiên Nhân Sư Phật Thế Tôn. Phật đó thọ mệnh 68 trăm vạn triệu năm. Có 68 trăm vạn triệu các đại Đệ-tử. Sau khi Phật đó tạ thế Xá-lợi phân bố lưu truyền. Như sau khi Ta tạ thế không có khác. Chính Pháp ở đời cũng 500 năm. Như sau khi Ta tạ thế không có khác. Phật đó sau khi tạ thế các đại Đệ-tử Trong đó một ngày có 100 T́-kheo nhập vào Niết-bàn. Hai trăm 3 trăm 4 trăm 5 trăm người nhập vào Niết-bàn. Trong một ngày hoặc có 10 vạn triệu người nhập vào Niết-bàn. Như thế phát triển luân chuyển. Phật đó có chúng sinh biết nhiều, hiểu nhiều, các đại thần thông. Trong ba tháng đều nhập vào Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Chính Pháp của Đại Trang Nghiêm Phật ban bố lưu chuyển. Nhiều các Trời người cùng cúng dưỡng. Xá-lợi-phất ! Sau khi Đại Trang Nghiêm Phật cùng đại Đệ-tử tạ thế. Dần dần có nhiều người biết Pháp Sa-môn, yên ổn vui vẻ xuất gia học đạo, mà không có thể biết Phật có diễn thuyết Pháp thâm sâu. Các Kinh không như nhau nghĩa rỗng không. Đa phần bị Ma dữ mê hoặc. Người khi nói Pháp tâm không quyết định, nói Pháp không thanh tịnh. Nói có bản thân, người chúng, sinh thọ mệnh. Không nói tất cả các Pháp rỗng không vắng lặng. 100 năm sau khi Phật đó tạ thế. Các chúng Đệ-tử phân thành 5 bộ phận. Tên số 1 Phổ-sự, tên số 2 Khổ-ngạn. Tên thứ 3 Tát-ḥa-đa, tên thứ 4 Tương-khứ, tên số 5 Bạt-nan-đà. Xá-lợi-phất ! Phổ-sự T́-kheo Khổ-ngạn T́-kheo, Tát-ḥa-đa T́-kheo. Tương-khứ T́-kheo Bạt-nan-đà T́-kheo. 5 T́-kheo đó là Thầy của Đại chúng. Phổ-sự đó, biết Phật thuyết Pháp nghĩa chân thực rỗng không, không có được Pháp. Bốn T́-kheo khác đều theo Đạo sai. Nói nhiều có bản thân, nói nhiều có người. Xá-lợi-phất ! Phổ-sự T́-kheo bị 4 bộ kia khinh thường, không có thế lực nhiều người ác hèn kém. Bốn T́-kheo ác đa phần dạy chúng sinh người bằng Đạo nh́n thấy sai. Ở trong Pháp Phật không cùng cung kính, do cùng nhau cự lại để diệt Pháp Phật. Xá-lợi-phất ! Nếu có người biết Phổ-sự T́-kheo nói Pháp rỗng không, tin nhận không cự lại. Ta biết người này từng ở đời trước cúng dưỡng 5 ngh́n Phật. Có 68 triệu Na-do-tha người đă nhập vào Niết-bàn. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Người này ở nơi các Phật thời Quá khứ trồng các Căn thiện. Tu tập Pháp rỗng không, không có được, cần nhập vào Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Khổ-ngạn T́-kheo đó, Nhất-thiết-hữu T́-kheo. Tương-khứ T́-kheo Bạt-nan-đà T́-kheo, đều tính kế có được. Nói có bản thân, người chúng sinh, thọ mệnh, các chúng tín đồ rất đông. Bốn người ác đó giúp rất nhiều người tại gia xuất gia ở trong nh́n thấy sai. Buông bỏ nghĩa không có h́nh tướng, không có được, cuối cùng Pháp rỗng không. Tham lam vui thú luận thuyết Tà-kiến ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Bốn người ác đó. Có được Đệ-tử tại gia xuất gia thường cùng đuổi theo thậm chí tới tận cùng Pháp. Xá-lợi-phất ! Trong họ có người biết việc phi Pháp, nhận lấy dùng làm Pháp tâm chuyên cần tu hành. Do c̣n chưa được Thuận-nhẫn, huống chi được quả Tu-đà-hoàn Người đó do c̣n không làm được việc tiêu tán cúng dưỡng, huống chi có thể sinh Thuận-nhẫn. Xá-lợi-phất ! Khi đó Đệ-tử tại gia xuất gia đa phần đọa xuống Đạo ác không tới Đạo thiệnNhững người ác đó diệt trừ Pháp đúng của Phật, cũng cùng với nhiều người suy bại năo loạn lớnMới lại người ác đó sau khi bỏ mệnh, đọa xuống A-t́ Địa-ngục. Nằm ngửa 900 vạn triệu năm. Nằm phủ phục 900 vạn triệu năm. Nằm nghiêng vai trái 900 vạn triệu năm. Nằm nghiêng vai phải 900 vạn triệu năm. Ở trên thép nóng thiêu đốt cháy đỏ rực, ở trong đó chết xong lại sống. Địa-ngục Dùi lửa, Địa-ngục Dùi lửa lớn, Địa-ngục sinh sống, Địa-ngục Dây buộc đen. Số năm đều giống như ở trên nhận các khổ năo. Ở Địa-ngục Dây buộc đen lại sinh về trong A-t́ Địa-ngục lớn. Xá-lợi-phất ! Mang nhân quả đó nếu tại gia xuất gia thân cận người này. Cùng với Tri thức thiện tất cả các. Nếu có 604 vạn triệu người. Với 4 Thầy này cùng sinh cùng chết, ở trong Địa-ngục lớn nhận các thiêu đốt. Như thế Xá-lợi-phất ! Người đó có được gia đ́nh Tri thức thiện, các gia đ́nh T́-kheo. Đệ-tử và Thầy thuận theo tu hành. Nếu ở trong số đó đều sinh từ Địa-ngục. Xá-lợi-phất ! Các Ngài không thể biết họ có bao nhiêu. Duy chỉ có Như Lai mới có thể biết. Với người ác này đọa xuống Địa-ngục lớn cùng sinh cùng chết. Nếu có 604 vạn triệu người. Như thế luân chuyển một Kiếp nhận khổ. Kiếp lớn sẽ thiêu ở tại Địa-ngục. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Phá hủy A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của các Như Lai.. Tội của họ rất nặng không nên coi thường. Kiếp lớn nếu thiêu. Bốn người ác đó cùng với 604 vạn triệu người từ trong A-t́ đại Địa-ngục này. Chuyển sinh phương khác ở trong Địa-ngục lớn. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Tội nặng quả báo của họ đầy đủ không thiếu. Ở tại phương khác vô số trăm ngh́n vạn triệu Na-do-tha năm nhận khổ năo lớn. Sinh trở lại thế giới. Bốn người tội đó cùng với 604 vạn triệu người, tất cả cùng với người khác, người tội chưa hết. Với họ bỏ mệnh, sinh lại nơi này trong Địa-ngục lớn. Xá-lợi-phất ! Bốn người tội đó cùng với 604 vạn triệu chúng sinh. Lâu dài tuy thoát khỏi khổ năo Địa-ngục được sinh làm người. Ở trong 500 đời theo sinh mà mù. Sau đó được gặp Nhất Thiết Minh Phật Như Lai Ứng-Cúng Chính-biến-Tri Minh-hạnh-Túc Thiện-Thệ Thế-gian-giải Vô-thượng-Sĩ điều ngự trượng phu Thiên Nhân Sư Phật Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Một triệu Na-do-tha Thanh-văn Đệ-tử của Nhất Thiết Minh Phật. Thời đó nhân dân thân cao 396 khuỷu tay. Thân Phật cao gấp một lần quang tṛn sau gáy thường chiếu 10 vạn triệu Do-tuần. Xá-lợi-phất ! Người đó ở trong Pháp của Nhất Thiết Minh Phật xuất gia. 10 vạn triệu năm chuyên cần tu hành Tinh-tiến, như cứu lửa cháy trên đầu, không được Thuận-nhẫn, huống chi được quả Đạo. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Tội nghiệp nhân quả khởi phá Pháp A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề đang là như thế. Sau khi bỏ mệnh lại sinh trở lại trong A-t́ Địa-ngục lớn. Do mang nhân quả nghiệp không thiện phát khởi trồng trước đây. Xá-lợi-phất ! Những người đó như thế luân chuyển, thậm chí Ta nay ở trong giữa đám họ. Được trực tiếp gặp 99 triệu Phật, ở nơi các Phật không được Thuận-nhẫn. Cớ là sao ? Phật thuyết thâm sâu Kinh người đó không tin. Phá hoại cự lại phỉ báng hủy hoại Hiền Thánh, T́-kheo giữ Giới. Ra khỏi ác của họ khởi phá Pháp nhân quả nghiệp, Pháp đang cần như thế. Xá-lợi-phất ! Ngài hăy xem xét tiếp, phỉ báng Thánh nhân không tin lời Thánh. Nhận vô lượng vô biên khổ năo đó không được giải thoát. Xá-lợi-phất ! Có chúng sinh khởi phá Pháp cự lại nghiệp tội không tin. Số đó vô lượng. A-tăng-kỳ Kiếp được ở nơi 99 triệu Phật mới lại không có một người nhập vào Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Ai siêng năng phá giáo lư của các Phật không tin cự lại. Chỉ là người Phàm trần ngu si, cùng người tăng cao mạn và T́-kheo ác, tất cả T́-kheo nói Pháp không thanh tịnh. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! 3 loại người đó không có tên là người tu hành không có tên là người được Đạo. Người đó do không tin Pháp của Như Lai hủy báng cự lại. Xá-lợi-phất ! Nếu Ngài coi người như thế là T́-kheo khổ Niết-bàn nói Pháp không thanh tịnh. Tức thời đúng là lừa dối người ngu si. Ngài coi là T́-kheo có tất cả không thanh tịnh nói Pháp. Tức thời đúng là Câu-ca-ly T́-kheo. Xá-lợi-phất ! Ngài coi như là Tương-khứ T́-kheo đó nói Pháp không thanh tịnh. Tức thời đúng là Ca-la T́-kheo. Ngài coi người như thế là Bạt-nan-đà T́-kheo đó nói Pháp không thanh tịnh. Tức là lộ ra h́nh ảnh Sa-môn. Đúng là Ba-lợi ma-đà. Xá-lợi-phất ! Ngài khi đó coi là các Phật Bồ-đềnói thanh tịnh như thực. Lợi ích vô lượng chúng sinh. Tức là ThầyPhú-lâu-na Di-đa la-ni có nói thanh tịnh. Những người theo học được trực tiếp gặp 5 ngh́n Phật. Có 68 triệu Na-do-tha người, đều đă được giải thoát. Xá-lợi-phất ! Nếu người nói thực đó là cái ǵ. Thầy Pháp cao nhất quyết định nói rơ nghĩa Pháp thanh tịnh. Đang nói chính là Phú-lâu-na. Xá-lợi-phất ! Phú-lâu-na. Tâm Định quyết định nói không khó. Không có nghi hoặc mà sinh ra bàn luận. Xá-lợi-phất ! Nếu người nói thực như thế là Thầy Pháp của tất cả nhân duyên. Đang nói chính là Phú-lâu-na. Xá-lợi-phất ! Phú-lâu-na đời đời được sinh. Thường v́ chúng sinh mà làm việc Phật. Ở trong Pháp của 90 triệu các Phật.Thường là Thầy Pháp nói Pháp thanh tịnh. Đều ở nơi các Phật cho hết cuộc đời họ. Thường tu Phạm-hạnh nói Pháp thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Phú-lâu-na cũng ở trong Pháp của 6 Phật mà làm Thầy Pháp. Cũng ở trong Pháp của Ta làm Thầy Pháp lớn. Thành A-la-hán tâm được giải thoát. Nếu người nói thực, ngườinhư thế đời đời cúng dưỡng các Phật, trồng các Căn thiện. Đang nói chính là Phú-lâu-na. Xá-lợi-phất ! Phú-lâu-na ở trong Pháp của 90 triệu các Phật. Tâm chuyên cần cầu học quyết định bàn luận, có trí tuệ thâm sâu. V́ thế Như Lai với các Thầy Pháp nói là số một. Xá-lợi-phất ! Nếu Ta một ngày một đêm nói ra công đức của Phú-lâu-na không hết. Nếu hơn một ngày một đêm cũng lại không hết. Hà dĩ cố ? Bố thí Pháp của Phú-lâu-na không có thế tục nhân duyên không tham lợi cúng dưỡng. Thầy Pháp Phú-lâu-na được 4 trí tuệ không có trở ngại, chỉ không phải là Như Lai. Trong các thế gian lời nói nghĩa lư không có thể hơn được. Xá-lợi-phất ! Ta nay bảo Ngài. Nếu người muốn được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề v́ người nói Pháp. Chắc là được vô lượng vô biên phúc đức. Cũng có thể lợi ích vô lượng chúng sinh. Xá-lợi-phất ! Nếu người phá hoại cự lại không tin Pháp đó. Chắc là khởi phát vô lượng tội nặng nhân quả. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Có ác báo ác, có thiện báo thiện. Ta do mang điều này, nay đem Kinh này phó thác cho Ngài. Cần v́ 4 Chúng phân biệt nói rộng khắp. Xá-lợi-phất ! Nếu nghe Kinh này tâm tin vui mừng. Tức thời được vô lượng vô biên phúc đức. Nếu nghe không tin tâm không vui vẻ thích thú. Tức thời được vô lượng vô biên tội nặng. Xá-lợi-phất ! Nên biết người đó tên là T́-kheo phá Giới. Nếu người tăng cao mạn nói Pháp không thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Nếu người cự lại giáo huấn như thế, đời đời được sinh thường mù không có mắt. Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. Ta nay nói không phải như người t́m đồ gốm, yêu quư bảo vệ đồ hỏng. Ta nay phân biệt rơ ràng rộng khắp v́ 4 Chúng. Nói nghĩa Thực-tướng cuối cùng Pháp rỗng không. Kiên cố th́ tồn tại, không kiên cố th́ phá tan. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Phật được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề không v́ người ác nh́n thấy sai nói Pháp. Thuyết Pháp không v́ nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ mệnh. Cớ là sao ? Các tham nương nhờ đó, đều tên là nh́n thấy sai. Xá-lợi-phất ! Như thế nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, không được Thực-tướng không có h́nh tướng, huống chi có được quả Đạo. Xá-lợi-phất ! Nếu người nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ mệnh, nh́n thấy đoạn trừ, nh́n thấy b́nh thường, có thể được Thuận-nhẫn. Có thể được quả Đạo, không có nơi này. V́ thế Xá-lợi-phất ! Nếu người thành công nh́n thấy như thế, ở trong Pháp của Ta chắc là Ta không nghe theo thu nhận các cúng dưỡng. Không phải là người tu hành, cũng không phải được quả. Chỉ là ở trong Pháp của Ta cầu tự sinh sống. Xá-lợi-phất ! Ta nói ngoại đạo muốn nhập vào Pháp Phật, cần thử thách 4 tháng. Cớ là sao ? Những người ngoại Đạo. Đa phần có nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ mệnh, nh́n thấy đoạn trừ, nh́n thấy b́nh thường. Xá-lợi-phất ! Các Đệ-tử của Ta. Không có nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ mệnh, nh́n thấy đoạn trừ, nh́n thấy b́nh thường. Các Đệ-tử của Ta. Chỉ nói rỗng không, không có h́nh tướng, không có nguyện, không có được Nhẫn. Nói các Thức không ở lại. Xá-lợi-phất ! Nếu có thành công Nhẫn như thế. Ta nghe theo người đó xuất gia thụ nhận Giới. Được nhận cúng dưỡng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. Nếu người không có nhẫn đó, trước tiên cần thử thách. Trước tiên dạy giúp ở lại trong các Pháp, không có bản thân. Xá-lợi-phất ! Nếu với nhẫn này tâm không vui mừng, nghe nói nghĩa Thực-tướng rỗng không kinh hoàng nghi hoặc chê bai quát mắng. Nghe nói nh́n thấy bản thân, chắc là tâm vui mừng. Nên biết người đó bị Ma sai khiến, hay trước đây là ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Người trí tuệ với việc này không cần sinh lo nghĩ. Tâm cần sinh thương xót chỉ với người này. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Nếu người thành công như người ác đó. Thu hoạch báo ác nói không thể hết, đang với người này tâm sinh lợi ích. Giáo huấn dùng các Pháp không có bản thân, các Pháp rỗng không vắng lặng, các Pháp không làm, không có thụ nhận. Người đó nếu yêu quư Pháp Phật. Được nghe việc đó tâm dễ vui thích. T́-kheo hành rỗng không khác đó không có được. Đều cần thể hiện giáo huấn lợi ích vui mừng an ủi tâm họ. V́ nói các Pháp rỗng không không có. Nếu nghe kinh hoàng sợ hăi cần ở trong Chúng bảo Ḥa thượng đó là Thầy ngoại đạoNhư nói trong Kinh tu hành hành rỗng không. Mới lại có thể hiểu rơ các Pháp cùng khác biệt, bản thân cùng với là Thầy. Không cùng với nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, đảo lộn, nh́n thấy sai, tham nương nhờ người giữ Giới là Thầy. Như Lai nghe theo nh́n thấy đúng đầy đủ mà cùng ở trong thanh tịnh. Không nghe theo người phá Giới nh́n thấy sai, người phá bỏ uy nghi mà cùng ở trong thanh tịnh. Trưởng-lăo Đệ-tử nghe nói rỗng không vắng lặng Pháp không có. Tâm không tin vui chí khí ở ngoại đạo. Phật không nghe theo cùng ngoại đạo ở trong thanh tịnh. Người đó nếu đang không buông bỏ nh́n thấy đó. Không thuận nghe theo sai khiến nhập vào việc của Tăng ni, cũng không thụ nhận mong muốn của họ. Đă làm xong như thế do cố không buông bỏ. Nên biết người đó không được ở trong Đạo liền vĩnh viễn vứt bỏ nó. Nói theo Ḥa-thượng A-xà-lê đó, lại không theo trị lư. Xá-lợi-phất ! Nếu Tăng như thế chắc là cúng dưỡng Ta, cũng là dễ phá vỡ ngoại đạo nh́n thấy sai. Tên là ở trong thanh tịnh nói Giới thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Ta nay hiểu rơ bảo Ngài. Nếu người thụ nhận nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, có nh́n thấy, không nh́n thấy. Người đó không có tên là cúng dưỡng Ta, không có tên là theo Ta xuất gia thụ nhận Giới. Tên là đuổi theo 6 Thầy ngoại đạo xuất gia, dùng 6 Thầy ngoại đạo là Thầy. Xá-lợi-phất ! Nếu người với thanh tịnh đó, Pháp chân thực không có thể được Nhẫn, mà thụ nhận cúng dưỡng. Người đó có được chắc là thụ nhận sai. Xá-lợi-phất ! Người đó tuy ở trong Pháp của Ta xuất gia bảo vệ Giới thanh tịnh. Mà với nghĩa Thực-tướng rỗng không, không có được Pháp. Tâm không tin hiểu kinh hăi nghi hoặc hối hận. Nên biết người đó chỉ quư trọng giữ Giới, nghe nhiều, Thiền định. Xá-lợi-phất ! Người đó không có tên là cung kính cúng dưỡng tôn trọng Ta. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Từ xa xưa tới nay không có chúng sinh, không được Thiền bậc 4. Nếu chỉ biết được Thiền bậc 4. Gọi là lợi ích Sa-môn. Người đó sao có tên là cúng dưỡng Ta. V́ thế Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài: Người đời Tương lai. Ở trong Pháp của Ta đủ loại tham nương nhờ, đủ loại nh́n thấy sai, hủy hoại Pháp của Ta. Xá-lợi-phất ! Nếu người chỉ quư trọng giữ Giới, nghe nhiều, Thiền định nên biết người đó không thể tu hành thanh tịnh các Pháp của Sa-môn. Ta chắc là không nói người này, tên là Sa-môn Bà-la-môn. Xá-lợi-phất ! Nếu người với tất cả các Pháp không có bản thân, biết như thực, không có tự bản thân. Tất cả Pháp vốn dĩ rỗng không, không có. Có thể biết như thực, rỗng không, không có. Chắc là không lấy giữ Giới là tối cao, nghe nhiều là tối cao, Thiền định là tối cao. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Các Pháp không có h́nh tướng, không sinh, không phát khởi. Ở trong đó không có Pháp có thể là tối cao. Xá-lợi-phất ! Các Pháp đó trong đó giống như thực. Không có giữ Giới, không có phá Giới. Huống chi tham nương nhờ, mà lấy làm cao nhất. Xá-lợi-phất ! Tên là A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của các Phật. Gọi là tất cả Pháp không có h́nh tướng, tướng tự bản thân rỗng không, không có bản thân, không có người. Nếu có Nhẫn đó, tên là người tu hành. Tên là được Đạo, tên người đó là dùng đức tin xuất gia. Ưng nhận cúng dưỡng thanh tịnh ở trong thanh tịnh. Người đó chắc là người ở trong cơi Trời. Xá-lợi-phất ! Pháp A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của các Phật duy chỉ một nghĩa đó. Gọi là rời bỏ. Rời bỏ những ǵ ? Rời bỏ các dục vọng, các nh́n thấy, dục vọng tức là ngu tối. Nh́n thấy tức là nhớ suy niệm. Cớ là sao ? Tất cả các Pháp nhớ suy niệm là chính. Có tưởng nhớ suy niệm, tức là nh́n thấy nó, nh́n thấy tức là sai. Xá-lợi-phất ! Nh́n thấy trong Pháp thiện. Ta cũng nói tên là nh́n thấy sai. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Rời bỏ dục vọng trong vắng lặng không có Pháp chỉ là Pháp, không có thiện không có ác, việc đó đều là rỗng không. Rời bỏ xa các kết buộc, tất cả ức tưởng suy niệm, v́ thế tên là rời bỏ. Xá-lợi-phất ! Trong Đạo B́nh-đẳng các dục vọng vĩnh viễn dừng nghỉ. Thế nào là các dục vọng ? Gọi là sai suy nhớ không thiện. Là bản thân hay bản thân được, cùng làm cùng việc Tên là ở trong A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề các dục vọng v́nh viễn dừng nghỉ.
Kinh Phật tạng
quyển trung hết [ ^ ]
No. 653-03
Kinh Phật Tạng
( Kính nhập vào Kinh Long-hoa, tên khác là Tuyển chọn các Pháp)
Hán Dịch: Diêu Tần Quy Tư Tam Tạng Cưu-ma La-thập
Việt Dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề
Quyển Hạ
Phẩm thứ 8 Nh́n thấy thanh tịnh.
Phật bảo Xá-lợi-phất ! Ta nhớ lại thời Quá khứ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề trực tiếp gặp 30 triệu Phật. Đều tên hiệu là Thích Ca Mâu Ni. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương cúng dưỡng hết h́nh tượng. Cùng các Đệ-tử, quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. V́ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Mà các Phật đó không nghi nhận Ta nói rằng : Ngài ở thời Tương lai đang được làm Phật. Cớ là sao ? Do sử dụng Ta có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp 8 ngh́n Phật. Đều tên hiệu Định Quang. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương cúng dưỡng hết h́nh tượng. Cùng các Đệ-tử, quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. V́ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Mà các Phật đó đều không nghi nhận Ta. Ngài ở thời tương lai đang được làm Phật. Cớ là sao ? Do sử dụng Ta có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp 6 vạn Phật, đều tên hiệu Quang Minh. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương cúng dưỡng hết h́nh tượng. Cùng các Đệ-tử, quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. V́ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Mà các Phật đó đều không nghi nhận Ta. Ngài ở thời Tương lai đang được làm Phật. Cớ là sao ? Do sử dụng Ta có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp 3 triệu Phật. Đều tên hiệu là Phất Sa. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương cúng dưỡng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. Đều không nghi nhận Ta, do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp một vạn 8 ngh́n Phật, đều tên hiệu là Sơn Vương, tên Kiếp Thượng-bát. Ta đều ở nơi một vạn 8 ngh́n Phật này cắt tóc mặc áo Pháp. Tu tập A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề đều không nghi nhận Ta, do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp 500 Phật, đều tên hiệu là Hoa Thượng. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương dùng tất cả cúng dưỡng tất cả các Phật cùng các Đệ-tử. Đều không nghi nhận Ta, do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp 500 Phật, đều tên hiệu là Uy Đức. Ta cúng dưỡng tất cả đều không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp hai ngh́n Phật. Đều tên hiệu là Kiều Trần Như. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương. Dùng tất cả đồ cúng cúng dưỡng tất cả các Phật, đều không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây được trực tiếp gặp chín ngh́n Phật, đều tên hiệu là Ca Diệp. Ta dùng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh cúng dưỡng các Phật cùng các Đệ-tử, đều không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời trước đây ở trong vạn Kiếp không có Phật ra đời. Thời đó 500 Kiếp ban đầu, có 9 vạn Bích Chi Phật. Ta suốt đời, tất cả đều cúng dưỡng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh, tôn trọng ca ngợi. 500 Kiếp tiếp theo, lại dùng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh cúng dưỡng 8 vạn 4 ngh́n triệu các Bích Chi Phật tôn trọng ca ngợi. Xá-lợi-phất ! Đă qua một ngh́n Kiếp Bích Chi Phật không trở lại. Ta thời đó chết ở Diêm-phù-đề sinh trong đời cơi Phạm, làm Đại Phạm-vương. Như thế luân chuyển trong 500 Kiếp. Thường sinh đời cơi Phạm làm Đại Phạm-vương, không sinh tại Sa-bà thế giới. Đă trải qua 500 Kiếp đó, sinh xuống Diêm-phù-đề quản lư giáo hóa Diêm-phù-đề. Sau khi chết sinh lên Trời 4 Thiên-vương, ở nơi đó bỏ mệnh sinh lên Trời Đao-Lợi, làm Ngọc hoàng thượng đế. Như thế luân chuyển đủ 500 Kiếp. Sinh xuống Diêm-phù-đề đủ 500 Kiếp. Sinh trong đời cơi Phạm làm Đại Phạm-vương. Xá-lợi-phất ! Ta ở trong đó 9 ngh́n Kiếp. Chỉ một lần sinh ở Diêm-phù-đề trong 9 ngh́n Kiếp chỉ sinh lên Trời. Khi thiêu đốt hết Kiếp sinh lên Trời Quang-âm. Đă tạo thành thế giới trở lại sinh cơi đời Phạm. Trong 9 ngh́n Kiếp đều không sinh trong loài người. Xá-lợi-phất ! 9 ngh́n Kiếp đó không có các Phật, Bích Chi Phật. Phần lớn các chúng sinh đọa tại Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Đă trải qua một vạn Kiếp đó, có Phật hiện ra đời. Tên hiệu Phổ Thủ Như Lai Ứng-Cúng Chính-biến-Tri Minh-hạnh-Túc Thiện-Thệ Thế-gian-giải Vô-thượng-Sĩ điều ngự trượng phu Thiên Nhân Sư Phật Thế Tôn. Ta ở thời đó chết ở cơi đời Phạm, sinh xuống Diêm-phù-đề làm Chuyển luân Thánh Vương. Tên hiệu Cộng-thiên, người thọ 9 vạn năm. Ta suốt đời dùng tất cả đồ dùng yêu thích, cúng dưỡng Phật đó cùng với 90 triệu T́-kheo. Trong 9 vạn năm v́ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Phổ Thủ Phật đó cũng không nói Ta, Ngài ở đời Tương lai đang được làm Phật. Cớ là sao ? Ta thời đó chưa thể thông suốt Thực-tướng các Pháp. Tham nương nhờ tính kế nh́n thấy có được bản thân. Xá-lợi-phất ! Ở trong Kiếp đó có 100 Phật xuất hiện ở đời tên hiệu là Các Dị. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương suốt đời cúng dưỡng cùng các Đệ-tử. V́ cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Mà các Phật đó cũng không nghi nhận Ta. Ngài ở đời Tương lai đang được làm Phật. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ lại thời quá khứ trong A-tăng-kỳ Kiếp thứ 700, được trực tiếp gặp ngh́n Phật. Đều tên hiệu là Diêm Phù Đàn. Ta suốt đời cúng dưỡng quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh, cũng không ghi nhận TaDo sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ. Cũng ở trong A-tăng-kỳ Kiếp thứ 700, được trực tiếp gặp 620 vạn các Phật. Đều tên hiệu là Kiến Nhất Thiết Nghĩa. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương. Dùng tất cả đồ dùng yêu thích suốt đời cúng dưỡng Phật cùng các Đệ-tử, cũng không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ cũng ở trong A-tăng-kỳ Kiếp thứ 700. Được trực tiếp gặp 84 Phật, đều tên hiệu là Đế Tướng. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương. Dùng tất cả đồ dùng yêu thích suốt đời cúng dưỡng Phật cùng các Đệ-tử, cũng không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ cũng ở trong A-tăng-kỳ Kiếp thứ 700. Được trực tiếp gặp 65 Phật, đều tên hiệu là Nhật Minh. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương. Dùng tất cả đồ dùng yêu thích suốt đời cúng dưỡng Phật cùng các Đệ-tử, cũng không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ cũng ở trong A-tăng-kỳ Kiếp thứ 700, được trực tiếp gặp 62 Phật. Đều tên hiệu là Thiện Tịch. Ta thời đều làm Chuyển luân Thánh Vương. Dùng tất cả đồ dùng yêu thích suốt đời cúng dưỡng, cũng không ghi nhận Ta. Do sử dụng có được. Như thế luân chuyển thậm chí gặp Định Quang Phật, mới được Vô-sinh nhẫn, tức thời ghi nhận Ta nói rằng : Ngài ở đời Tương lai qua A-tăng-kỳ Kiếp đang được làm Phật. Tên hiệu là Thích Ca Mâu Ni Như Lai Ứng-Cúng Chính-biến-Tri Minh-hạnh-Túc Thiện-Thệ Thế-gian-giải Vô-thượng-Sĩ điều ngự trượng phu Thiên Nhân Sư Phật Thế Tôn. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có 12 triệu Chuyển luân Thánh Vương đều tên chữ Đỉnh- sinh. Mới lại Xá-lợi-phất ! Thời quá khứ có 30 triệu Chuyển luân Thánh Vương. Đều tên là Ma ha-na-ma đà-na. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có 40triệuChuyểnluân Thánh Vương. Đều tên chữ Ma-ha Đề-bà. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có 1 triệuChuyển luân Thánh Vương. Đều tên chữ Ức-loa. ! Ta nhớ thời quá khứ có 1 triệu Chuyển luân Thánh Vương đều tên chữ là Xưng-vĩ. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có 1 vạn Chuyển luân Thánh Vương đều tên chữ là Chiếu-minh. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có 2 vạn Chuyển luân Thánh Vương đều tên chữ là Các-dị. Ta nhớ thời quá khứ có 16 triệu Chuyển luân Thánh Vương đều tên chữ là Các-dị. Các Vương đó, Ta ở nơi khác v́ A-nan nói Pháp. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Ngài coi các Vương đó, là người nào vậy. Tức thời đúng là thân củaTa. Xá-lợi-phất ! Ta nhớ thời quá khứ có Phật tên hiệu là Thiện Minh. Di Lặc Bồ-tát khi làm Chuyển luân Thánh Vương tên chữ là Chiếu-minh. Ban đầu phát tâm A-nậu đa-la tam-miệu-tam Bồ-Đề. Khi đó chúng sinh thọ 8 vạn 4 ngh́n tuổi. Thiện Minh Phật đó thuyết Pháp ba hội. Hội ban đầu 96 triệu người cùng lúc được Đạo. Đại hội thứ hai 94 triệu người cùng lúc được Đạo. Đại hội thứ ba có 92 triệu người cùng lúc được Đạo. Khi đó Vương nh́n thấy Phật 3 hội thuyết Pháp độ thoát rất nhiều người, tâm rất vui mừng. Tức thời trong 1 vạn năm cúng dưỡng tất cả Phật cùng Đệ-tử. Phát tâm cầu A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Ở đời Tương lai chúng sinh dễ độ thoát. Ta đang thành Phật thọ mệnh có hạn. T́-kheo Tăng thường vây quanh như thế. Xá-lợi-phất ! Ta biết việc đó nhiều hơn số này. Xá-lợi-phất ! Di Lặc phát tâm đă 40 Kiếp. Ta lại phát tâm ở nơi Vô Thắng Phật bắt đầu trồng Căn thiện. Ta trong ngh́n năm dùng tất cả đồ dùng vui thích cúng dưỡng Phật đó. 500 tờ điệp mà dùng dâng lên. Sau khi Phật đó tạ thế khởi tạo Tháp bảy báu, cao chừng 20 km dài rộng chừng 10 km. Đều dùng vàng bạc lưu-ly pha-lê xa cừ mă-năo trân châu đỏ tạo thành. Tâm thường phát nguyện. Chúng sinh khổ năo không có người cứu thoát, gặp trực tiếp Pháp ác đa phần đọa xuống Địa ngục Quỷ đói Súc sinh. Ta thời đó đang thành Đạo Phật. Xá-lợi-phất ! Ngài hăy quan sát. A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề rất khó tu tập. Xá-lợi-phất ! Ta tu tập A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề vô số đời thụ nhận các khổ năo. Nếu Ta nói, Ngài nghe sầu muội. Ta thu nhận cần khổ lo âu phiền năo. Đều v́ cầu được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Xá-lợi-phất ! Ngài quan sát Tát-ḥa-đàn Bồ-tát Cầu-thiện-pháp Bồ-tát, Thường-bi Bồ-tát, Bất-phóng-dật Bồ-tát. Thường-tinh-tiến Bồ-tát cúng dưỡng rất nhiều các Phật thụ nhận các khổ năo. C̣n khó được A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề. Huống chi các người ngu si đó. Mới lại không có một suy niệm v́ cầu Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Người tu hành như thế c̣n rất khó. Huống chi người không tu hành. V́ thế Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. Người sử dụng Pháp bậc thấp không được Pháp bậc cao. Người sử Pháp bậc cao mới được Pháp bậc cao. Thế nào là Pháp bậc thấp ? Gọi là nghiệp Thân ác nghiệp Khẩu ác nghiệp Ư ác. Pháp bậc thấp tên là không thể chuyên tâm tu tập Pháp thiện. Pháp bậc thấp tên là lười nhác mệt mỏi sa ngă, phá thụ nhận Giới. Xá-lợi-phất ! Tên là người bậc cuối phẩm cuối cùng. Mới lại người bậc cuối phẩm cuối cùng, xuất gia ở trong Pháp của Ta. Sinh ra nh́n thấy có được, nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Như Lai với việc này thấy hiện ra rơ ràng. Người có được, mới lại không có được nghĩa Thực-tướng, huống chi được quả Đạo. Xá-lợi-phất ! Nếu người có được, trăm ngh́n vạn triệu các Phật với 3 lần hiện ra trước người đó. Nếu không buông bỏ nh́n thấy đó. C̣n không tiêu tán được một chút thức ăn nước uống của người, huống chi được quả Đạo. Xá-lợi-phất ! Người nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, được Niết-bàn. Tất cả người Phàm trần đều cần thành Phật Bồ-đề. Cớ là sao ? Nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, đều là nh́n thấy sai. Các người Phàm trần, đa phần tham nương nhờ bản thân, nh́n thấy được do bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh. V́ thế tất cả người Phàm trần cần được Niết-bàn. Xá-lợi-phất ! Nếu người làm suy nghĩ, có bản thân, có người. Người đó nếu không buông bỏ nh́n thấy đó, được nhập vào Niết-bàn. Tất cả người Phàm trần cần được Đạo Thánh. Cớ là sao ? Tất cả người Phàm trần đều là nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. V́ thế người nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Tất cả người Phàm trần đều nhập vào Đạo Thánh. Ở trong Đạo Thánh chắc là không ít. Xá-lợi-phất ! Nếu người làm suy nghĩ, có nh́n thấy bản thân, chắc là có Niết-bàn. Người đó được Đạo Thánh, không cần suy nghĩ thêm nữa. Cớ là sao ? Do tất cả người Phàm trần nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, do không ít. Như thế người ngu có sai lầm đó. Gọi là các người Phàm trần đều nhập vào Đạo Thánh. Đạo Thánh không có liên quan. Người đó lúc tu hành thuận theo sát sinh, nhận các loại 5 Dục, phát khởi 5 tội nghịch Đạo. V́ thế người ngu ở trong Đạo Thánh có 5 tội nghịch Đạo. Cớ là sao ? Do tất cả người Phàm trần nói có bản thân, có chúng sinh. Nếu người tạo thành lời nói như thế. Người thành công 5 tội nghịch Đạo không nhập vào Niết-bàn. Người nói bản thân, người được nhập vào Niết-bàn. Tức th́ là lời nói ngông cuồng cũng là phỉ báng Phật. Ở trong Pháp của Ta, mới lại xuất gia không thể được thanh tịnh. Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. Người có được, không có Niết-bàn. Người có được nếu có Niết-bàn, chắc là các Phật không xuất hiện ở đời. Tất cả người Phàm trần đều nhập vào Niết-bàn. Cớ là sao ? Tất cả người Phàm trần đều nh́n thấy có bản thân, nh́n thấy có người. Đều có được, đều là nh́n thấy sai. Xá-lợi-phất ! Ngài hăy quan sát Ta. Khi nào thành công nh́n thấy có được, không phải là hành của Hiền Thánh. Các Phật chưa tán thành chuyển bậc thành Phật cho Ta nói là : Ngài ở đời Tương lai đang được làm Phật. Xá-lợi-phất ! Ta tu hành như thế c̣n chưa được ghi nhận thành Phật. Huống chi người ngu đó chỉ dùng giữ Giới, nghe nhiều, Thiền định. Sinh ra nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh. Xá-lợi-phất ! Ta nói người này không có tên là người tu hành, không có tên là người được Đạo. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Do ở lâu dài trong tối tham nương nhờ, do nh́n thấy sai như thế không được thành Phật Bồ-đề. Như thế người ngu không tạo thành suy nghĩ đó. Chúng ta sao không thử tu tập Pháp không có bản thân, không có người. Chúng ta hoặc là được đoạn trừ các khổ tụ tập. Xá-lợi-phất ! Ví như người mù từ lúc sinh ra chạy tránh chó dữ đọa xuống hầm lửa sâu. Xá-lợi-phất ! Ta coi như người ngu, tu tập như thế nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy có được. Mang các nh́n thấy đó muốn hi vọng được thanh tịnh. Người đó chạy theo tham nương nhờ, tức thời dùng việc đó muốn được Niết-bàn. Ta nói người đó đang đọa Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Ví như người mù ở trong hầm lửa sâu, tâm sinh yên ổn ẩn núp. Người ngu như thế với nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy có được, tâm sinh yên ổn ẩn núp. Người đó lâu dài trong tối chạy theo nương nhờ. V́ lừa dối trở lại nương nhờ việc đó. Ở trong Pháp của Ta mà nhận cúng dưỡng. Người ngu như thế lâu dài ở trong tối suy bại năo loạn đọa trong Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Ví như Vương Đại-quán-đỉnh. Uy thế tự tại tự ở trong nước cai trị. Người đó muốn tước đoạt, người đó muốn xua đuổi. Nếu mọi người dân không theo ư Vương. Nói Vương quá ác tự hủy hoại tâm người. Không có thể bảo vệ thành, âm mưu phản loạn. Vương biết người đó là Giặc lớn. Ở trong Đại chúng khua trống tiếng kêu dữ dội. Trị tội họ cực khổ, xua đuổi họ rời đi. Do họ không tận trung bảo vệ thành, được khổ năo đó. Xá-lợi-phất ! Phật cũng như thế. Trong vô lượng Kiếp tu tập A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề là Pháp-vương lớn. Với đất nước Pháp có uy lực lớn. Trong các Đệ-tử có biết Pháp-vị Giải thoát. Thậm chí mất mạng không hủy hoại giáo lư của Ta. Các Trời người đời không thể hủy hoại. Được thụ nhận trong giáo lư, tự không ác nghịch cũng không dạy khác. Ta ở trong Chúng có uy lực lớn. Tự do lập môn giáo v́ bảo vệ thành Pháp. Không sai khiến giặc ác nhập vào hủy hoại được. Nếu thụ nhận Pháp bí mật được Như Lai thuyết. Nói hướng về cho các oán tặc, người nh́n thấy sai.
Xá-lợi-phất ! Như Lai hiện tại dễ bảo vệ thành Pháp. Bốn Đệ-tử lớn trí tuệ thâm sâu xa. Nay thành Pháp của Ta không sợ phá hoại. Nếu với thành Pháp tạo thành chướng ngại. Bị giặc lớn đó hủy hoại thành Pháp. Trộm Pháp bí mật của Ta nói hướng về cho ngoại đạo. Người đó thường tới nơi Ta ở. Ta dùng Pháp thể hiện bằng lời (hiển giáo), không nói bí mật cốt yếu ( mật giáo ). Người đó v́ cầu được Pháp thể hiện bằng lời xuất gia thụ nhận Giới. Ta biết người này về sau muốn được Đạo. Nghe theo xuất gia sử dụng thử thách trong 4 tháng. Cớ là sao ? Do v́ bảo vệ thành Pháp, mới lại do sử dụng ở đời Tương lai, giặc càng không phát khởi. Như thế Như Lai dễ bảo vệ thành Pháp nếu không có được phương tiện. Gọi là giúp thụ nhận giáo lư của Phật, buông bỏ ác sai trước đây. Các chúng T́-kheo đều rất vui mừng. Nghe theo nếu xuất gia đă được thụ nhận Giới. Trời người thế gian không thể động chuyển. Xá-lợi-phất ! Nên cần thử thách cái ǵ ? Gọi là người ngoại đạo cùng với vui thích Pháp ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Thế nào là vui thích Pháp ngoại đạo. Gọi là người có được. Người nh́n thấy bản thân, người nh́n thấy người, người nh́n thấy chúng sinh, người tham lam, người sai trái. Với Pháp tướng tự rỗng không tâm sinh nghi hoặc. Thụ nhận hành đủ loại Pháp sai lầm ảo vọng. Không thể nhập vào Thực-tướng rỗng không, hành các Đạo sai. Người đó tên là vui thú Pháp ngoại đạo. Xá-lợi-phất ! Không có thể kiểm tra bên ngoài bằng quần áo đủ loại màu sắc Nếu người trần tục hoặc mặc áo Già sa. Có việc không thiện như thế, nh́n thấy có được, đều tên là ngoại đạo. Trong Pháp của Ta xuất gia thụ nhận Giới, người đó cần kiểm tra. Cớ là sao ? Người có được, ở trong Pháp của Ta tức thời là người nh́n thấy sai, tên là giặc lớn. Giặc trong tất cả thế gian Trời người. Tên là oán gia của tất cả thế gian và là giặc lớn của Phật. Xá-lợi-phất ! Người nh́n thấy sai đó. Ta chắc là không ngheo theo xuất gia thụ nhận Giới. Xá-lợi-phất ! Tất cả Pháp không có bản thân. Nếu người ở trong đó không thể sinh nhẫn nhịn. Tất cả Pháp rỗng không, không có bản thân, không có người, không có chúng sinh, không có thọ mệnh, không thể tin hiểu. Ở trong Pháp của Ta được nhận cúng dưỡng, tên là không thanh tịnh. Người đó chắc là không cúng dưỡng Phật. Không cúng dưỡng Pháp, không cúng dưỡng Tăng. Gượng ép nhập vào Pháp của Ta, h́nh dáng là Sa-môn. Tâm là ngoại đạo, là người ăn trộm Pháp. Xá-lợi-phất ! Ở thời Tương lai đang có T́-kheo không tu thân, không tu Giới, không tu tâm, không tu trí tuệ. Người đó mỉm cười thuyết giáo của Như Lai hành của Như Lai. Như Lai thường với nghĩa Thực-tướng rỗng không. Cung kính cúng dưỡng thường ham thích tu hành đó. Các T́-kheo đó. Mỉm cười hành của Như Lai chân thực, cuối cùng Pháp rỗng không. Xá-lợi-phất ! Khi đó nếu có T́-kheo tu hành cực khổ. Cũng cùng mỉm cười. Nay Đệ-tử của Ta có hành rỗng không. Ta khen ngợi họ hay an ủi tâm họ. Khi người đó coi thường hành rỗng không chỉ cầu việc không kiên tŕ lao khổ. Dùng có bản thân, có các Pháp, các việc như thế làm cho tâm chúng sinh vui. Nếu nói tất cả các Pháp rỗng không, cũng là người nhẹ nhàng. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Pháp cần như thế. Chúng sinh Căn thiện muốn đoạn trừ h́nh tướng cũ. Chắc là hiện ra chân thực Diệu Pháp. Hiện tại ở thế gian không có thụ nhận. Ví như người ngu dùng hương Chiên-đàn đánh đồng với gỗ tạp nham. Xá-lợi-phất ! Ca Diệp Phật thuyết : Trong thời Tương lai Thích Ca Mâu Ni Phật và chúng Đệ-tử, do sử dụng lợi cúng dưỡng. V́ các người Phàm trần nói nghĩa Thực-tướng rỗng không. Thời đó đa phần có xuất gia tại gia. Ngu si không thụ nhận, cự lại không tin, mà phản đối phỉ báng mất đi lợi lớn. Do nhân quả đó đang đọa xuống Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Khi đó phần lớn có tranh luận chống đối lẫn nhau. Luận bàn bản thân, luận bàn người, luận bàn chúng sinh, luận bàn tuổi thọ, luận bàn số mệnh, luận bàn muốn ít Pháp thiện, chỉ vui thích lợi ích cúng dưỡng. Thực là ngu si, tự coi là có trí tuệ, giúp nhau chống đối thường cùng nhau tranh căi. Ham thích có việc đỗ vỡ, tâm sinh oán hận đố kị. Người đó buông bỏ Pháp Sa-môn, chỉ cầu lợi ích cúng dưỡng. Nhiều vụ việc vui thích, được thỏa măn không phải một việc. Thường thích ŕnh ṃ, t́m việc hay dở của người khác. Tự che giấu tội của họ, đọc nói công đức. Như ngày nay T́-kheo che giấu công đức, tự ra khỏi ác. Đương lúc như thế, tất cả cùng nhau không thể giữ ǵn Giới là quan trọng, do không hiểu biết. Phá nghi thức chắc là nói rằng : Các Pháp rỗng không, tướng tự rỗng không, có thể làm được cái ǵ. Như người làm ảo thuật biến hiện đủ loại. Người không hiểu biết nh́n thấy cười reo. Cớ là sao ? Không biết phép ảo thuật do họ che đậy xảo thuật. Tâm sinh hiếm có kinh hoàng quái lạ cười reo. Như thế Xá-lợi-phất ! Khi đó T́-kheo nói Pháp chân thực vắng lặng rỗng không. Người cầu mạng sống, tất cả cùng cười chê. Cớ là sao ? Người đó do không biết nghĩa của Pháp Phật. Nghe nói Pháp rỗng không, kinh hoàng nghi hoặc sợ hăi. Xá-lợi-phất ! Ngài quan sát người này. Ở nơi yên ổn ẩn thân tâm sinh suy năo. Ở nơi suy năo tâm sinh yên ổn ẩn thân. Người đó đảo lộn hành ngược lại Pháp thiện, hành thuận theo Pháp ác. Xá-lợi-phất ! Người ngu như thế đa phần lo âu, tham lam keo kiệt, thù hận giận hờn ngu si, hành đầy đủ 3 Căn không thiện. Xá-lợi-phất ! Ta cố v́ lợi ích T́-kheo giữ Giới, thuyết Kinh 250 Giới. Người ngu như thế, mới lại do dùng nhân quả nhỏ của thế gian, nói hướng tới người tại gia. Thậm chí biên chép dùng thể hiện cho người Phàm trần. Xá-lợi-phất ! Người ngu như thế nói rằng : Các Pháp rỗng không, h́nh tướng tự rỗng không. Có thể làm được cái ǵ ! Cớ là sao ? Người ngu như thế, c̣n không thể tiêu trừ tham lam keo kiệt phiền năo. Huống chi có thể đoạn trừ ngu tối. Xá-lợi-phất ! Thời đó T́-kheo giữ Giới luật không thể dễ học. Những người thuyết Pháp cũng không dễ học. Người đọc tụng Tu-đa-la Viên giác Kinh cũng không dễ học. Xá-lợi-phất ! Thế nào tên là T́-kheo giữ Giới luật, không thể dễ học. Trong Kinh Như Lai thuyết có 3 loại học, học Giới thiện, học Tâm thiện, học Trí tuệ thiện. Người đó trong 3 loại học không thể dễ học. Chỉ do nghe nhiều nhân quả, khinh mạn người khác. Người đó chắc là bị trở ngại Pháp thiện. Người ngu như thế, do c̣n không thể hỏi trả lời giống như Pháp. Huống chi ở trong cuối cùng rỗng không không có, có thể phát khởi Tinh-tiến. Xá-lợi-phất ! Khi đó T́-kheo phá giới, ham thích được nhận việc của người Phàm trần. Nói thông tỏ số mệnh, biết cách chữa trị bệnh, dùng tự sinh sống. Xá-lợi-phất ! Ngài nay quan sát người ác này. Ở trong Pháp của Ta xuất gia thụ nhận Giới, được nhận cúng dưỡng, mà phản lại lấy Ta làm oán. Xá-lợi-phất ! Khi đó 4 Thiên Vương Ngọc hoàng thượng đế Đại Phạm Thiên Vương. Thậm chí trăm ngh́n vạn triệu các Trời, nh́n thấy ở trong Pháp của Ta bị hủy hoại như thế. Đều rất ưu sầu khóc rơi nước mắt. Xá-lợi-phất ! Thực không muốn dừng dựa vào Ta. Mà v́ người Phàm trần nắm giữ nhiều vụ việc. Cớ là sao ? Đệ-tử của Thích Ca Mâu Ni Phật. Thậm chí các Trời Rồng Thần, do c̣n không muốn làm việc cung cấp sai khiến. Các Trời Rồng Thần với Đệ-tử của Ta cùng làm việc cung cấp sai khiến. Người ngu như thế được thân cận người trần tục. Nếu có thể tu tập thông tỏ nghĩa Thực-tướng rỗng không của các Pháp, không có nơi đó. Xá-lợi-phất ! Khi đó T́-kheo phá Giới thậm chí cố v́ được một chén rượi. Cùng với các người trần tục diễn thuyết Pháp Phật. Ư là sao ? Nhiều tham lam giận hờn ngu si, ham thích đọc nhiều Kinh. Tham Kinh ngoại đạo hành lợi ích không thanh tịnh. Người đó có thể được tin hiểu không có được, cuối cùng Pháp rỗng không. Có thể được đầy đủ quả Sa-môn không ? Không được đâu Thế Tôn ! Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo thích được quần áo thực phẩm ăn uống đồ ngủ thuốc bệnh. Giữ Giới thanh tịnh không ham thích những nơi ồn ào lời nói tán loạn. Không tham nghĩa ngoại đạo ngày đêm tinh cần như cứu lửa cháy trên đầu. Nhất tâm cần hành 8 Đạo Thánh ngay thẳng. Người đó với rỗng không, không được Pháp, c̣n khó thông tỏ. Huống chi người ngu đó, không có mong muốn thâm sâu, không có tin hiểu. Ngài quan sát người đó. Do không biết nghĩa Như Lai B́nh-đẳng, phá Pháp đúng của Ta. Tự v́ bản thân cùng với người khác tạo thành suy bại năo loạn lớn. Giặc lớn như thế thế gian oán gia. Nói trong Kinh này thuận theo nên rời xa. Người đó với Phật c̣n không biết báo ơn. Tự suy nhớ chúng Ta có được xuất gia. Ở trong Pháp này không cần hành xứ chắc là không cần hành. V́ thế Xá-lợi-phất ! Như Lai muốn sử dụng trong đời Tương lai cố thuyết Kinh như thế. Nếu có T́-kheo phá Giới được thụ nhận, hủy phá uy nghi cùng với phá nh́n thấy đúng. Được nghe Kinh đó sợ hăi phản lại Giới. Cớ là sao ? Người phá Giới, không muốn trong một giây lát ở nơi Thánh nhân cùng với trong áo Già sa. Nếu nghe Kinh đó tâm họ vui mừng. Người đó tên là cúng dưỡng các Phật bảo vệ Đạo Phật. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Tên là chân thực Đạo PhậtNếu thiện nam tín nữ muốn được Pháp Sa-môn. Được nghe Kinh đó muốn vượt qua trăm ngh́n vạn triệu Do-tuần. Cớ là sao ? Các Phật Như Lai c̣n lâu mới lại ra đời. Chỉ xuất hiện ở đời thời mới lại thuyết nó.
Phẩm thứ 9 Kinh Phật tạng hiểu Giới.
Phật bảo Xá-lợi-phất ! Có ba loại người, nghe nói Kinh đó tâm không vui mừng thích thú. Thế nào là 3 ? Một là T́-kheo phá Giới, hai là người tăng cao mạn, ba là người nói Pháp không thanh tịnh cùng với tham nương nhờ bản thân. Người đó xa lánh bởi Kinh thâm sâu thuận theo Thực-tướng này. Đầy tràn khắp nơi sinh ra bè đảng mù ḷaV́ thế Xá-lợi-phất ! Ta đem Kinh đó một làn nữa phó thác cho Ngài. Thế là sao ? Kinh đó sau khi Như Lai tạ thế, luôn luôn giúp T́-kheo giữ giới thanh tịnh, tâm sinh vui thích. Kinh thâm sâu như thế, người Giới thanh tịnh thường nhớ thu giữ. Người hủy phá Giới thường ly rời ra. Thế là sao ? Người ngu nghe, nói lời nói đúng chân thực. Chắc lấy làm khổ. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới được thành tướng mạo. Như Lai với điều này đă nói đầy đủ rộng khắp. Xá-lợi-phất ! Cách của T́-kheo phá Giới. Thời không ham thích giữ Giới luật nghi thức. Người ngu si không vui mừng trí tuệ. Kẻ keo kiệt không muốn nghe nói bố thí. Kẻ tăng cao mạn không muốn nghe Pháp không kiêu mạn này. Nếu nghe kinh hoàng sợ hăi như đọa xuống hầm sâu. Ham thích lợi lộc ở đời, tham nương nhờ cao lương mĩ vị. Nghe ca thán ăn uống tâm chắc là lo âu năo loạn. Nếu người ham đọc Kinh sách ngoại đạo. Chắc là trong họ sinh tưởng nhớ rất kiên cố. Tham nương nhờ lời nói, thích nói lung tung. Thích nói văn hoa mĩ miều xảo trá. Với nghĩa Thực-tướng của Phật chắc là tâm không thanh tịnh. Mới lại với Pháp này không kính trọng không tin. Xá-lợi-phất ! Ví như người không là đàn ông, sử dụng không có nam tính. Tới giữa đám đàn ông sinh suy tưởng không là đàn ông, mà làm suy nghĩ. Những người đó như ḿnh không khác. Như thế người ham thích nương nhờ Kinh sách ngoại đạo. Thường thích văn từ chau chuốt xảo trá mĩ miều. Với nghĩa Thực-tướng của Phật tâm không cung kính. Xá-lợi-phất ! Trong họ có người nói Kinh thanh tịnh. Với người này cũng không cung kính. Khinh thường T́-kheo giữ gới thanh tịnh. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Kinh sách ngoại đạo lời nói không chân thực. Pháp thuận theo kiêu mạn công cao tự đại. Cớ là sao ? Việc đó không v́ chán bỏ, không v́ vắng lặng, không v́ được Đạo, không v́ Niết-bàn. Người đó cố hủy hoại niềm tin và các Căn thiện. Ở tất cả mọi nơi, không tin có công đức. Như người không phải đàn ông ở trong giữa mọi người đều coi như giống ḿnh. Xá-lợi-phất ! Như người mù khi được sinh ra không nh́n thấy các màu sắc. Gọi là màu đen màu trắng. Người không nh́n thấy màu đen màu trắng, không nh́n thấy màu tốt, không nh́n thấy màu hôi. Không nh́n thấy màu xanh vàng đỏ trắng hồng tía xanh nhạt. Không nh́n thấy các loại màu tốt xấu thô lỗ tinh tế sâu cạn. Không nh́n thấy mặt Trời, mặt Trăng, Sao Trời. Người không nh́n thấy mặt Trời, mặt Trăng, Sao Trời. Như người mù đó liền làm suy nghĩ. Không có màu đen trắng. Người không nh́n thấy màu đen trắng, không có màu tốt hôi. Không có xanh vàng tía xanh nhạt, tốt xấu thô lỗ tinh tế sâu cạn. Màu của mặt Trời, mặt Trăng, Sao Trời. Người không nh́n thấy mặt Trời, mặt Trăng, Sao Trời. Người khác đều cũng như thế. Người mù tâm đảo lộn. Ở tất cả mọi nơi đều là đen tối. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới. Người tăng cao mạn, T́-kheo đọa lạc lư luận ngoại đạo cũng lại như thế. Với Pháp Phật thâm sâu, tâm không tin vui thích, không thể thông suốt. Nghe các Pháp rỗng không, không có được. Không tin không vui thích, không thông suốt. Xá lợi phất ! Những người như thế. Sợ hăi các Ngài, nhập vào trong ṿng sai trái, không được Pháp đúng. Dùng Pháp đúng đó tên là Sa-môn chân thực. Ngài có được Pháp, người đó không tin. Giống như người mù coi là không có các màu đen trắng. Xá-lợi-phất ! Người đó như thế nhập vào ṿng sai tráiCầu lư luận ngoại đạo ham thích nói nơi ồn ào. Tăng thêm phiền năo Tính ác, Pháp ác. Người đó không thể tin các Pháp rỗng không. Huống chi thông suốt. Xá-lợi-phất ! Ư là sao ? Thú hoang dă làm Thầy Pháp. Nếu có thể đă gầm nay gầm đang gầm. Làm việc tu hành của Thầy Pháp, nay hành đang hành đă hành không ? Không đâu Thế Tôn ! Cớ là sao ? Sắc Lực âm thanh của thú hoang không bằng Thầy Pháp. Thú hoang chỉ có thể tạo thành âm thanh thú hoang. Nếu muốn tạo thành âm thanh, chỉ có phát ra âm thanh của thú hoang, không phải âm thanh của Thầy Pháp. Như thế Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới, T́-kheo tăng cao mạn, tự lấy việc này là cao nhất. Người thuyết Pháp không thanh tịnh, thụ nhận luận điệu của người sai trái. Nếu cầm giữ một việc, cầm chắc không buông bỏ. Tham lam quư trọng lợi lạc ở đời, ham thích đọc Kinh sách. Không thể thông tỏ Thực-tướng không có h́nh tướng của các Pháp. Nếu có thể tin nhận Pháp không có h́nh tướng, không có nơi này. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo tuổi cao có đức. Giữa các T́-kheo, Rồng có trí tuệ thâm sâu. Người đó có thể tin, không có được, Pháp tướng tự rỗng không. Pháp không có bản thân không có người. Cớ là sao ? Người đó không ham thích nơi ồn ào nói tạp nham. Không ham thích đọc Kinh, ngủ, nhiều việc. Không v́ người Phàm tục nắm giữ nhiều việc. Không v́ sứ mệnh giữ chuyển văn thư. Không hành việc y thuật. Không đọc bài thuốc, không buôn bán. Không ham thích luận bàn, nói lời nói của thế gian. Chỉ ham thích muốn nói, lời nói xuất thế gian. Người đó có thể tin tất cả Pháp rỗng không. Với tất cả Pháp không phát khởi, không hủy hoại. Người đó chắc là có thể chứng nghiệm thực tế chân chính. Chắc là có thể như Thầy Pháp, nói Pháp chân chính, không phải thú hoang gầm. Xá-lợi-phất ! Nếu có T́-kheo nương nhờ nghĩa Kinh ngoại đạo. Người đó v́ buông bỏ Pháp Phật vi diệu. Tụng nhớ lời nói ngoại đạo v́ Đại chúng nói, chỉ là làm thú hoang gầm. Xá-lợi-phất ! Người ác như thế tên là làm mục hỏng Sa-môn. Cớ là sao ? Do nghĩa của ngoại đạo không phải là Pháp Phật. Xá-lợi-phất ! T́-kheo nương nhờ Pháp ngoại đạo. Không muốn tự xưng tên là Đệ-tử của Phật. Cớ là sao ? Đệ- tử Sa-môn Phật Thích không nói lời nói của đệ tử ngoại đạo, nh́n thấy sai. Ở trong Đại chúng chỉ nói lời của Phật. Xá-lợi-phất ! Nếu người nương nhờ lời nói không thanh tịnh. Muốn làm Thầy Pháp thuyết Pháp, chỉ là thú hoang kêu hót. Người đó không có thể hiểu nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. Nếu người giữ Giới đầy đủ, Thiền định Trí tuệ, không keo kiệt không tham lam, không nhiễm giận hờn ngu si. Không lo âu xúc siểm lươn lẹo có tâm chán gét ác. Lời nói nhất định chân thực. Thường ham thích nơi đơn độc không ham thích ngủ nhiều. Ham thích tu hành rỗng không, không có h́nh tướng, không nguyện, không sinh, không mất. Tâm sinh rời bỏ ham muốn, cầu hiểu nghĩa Thực-tướng của Pháp Phật. Không ham thích lời nói của thế gian, ham thích lời nói xuất thế gian giữ hết các Giới. Tất cả việc ác cùng với Tri thức ác đều xa lánh tất cả. Ở trong Pháp như thế chắc là có thể hiểu rỗng không, không có Pháp. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Hành đó tên là Hành của bậc vĩ nhân, không phải là hành tham ham lợi dưỡng, không phải là hành b́nh thường của người ngu si. Không phải là hành của Sa-môn bại hoại, không phải là hành của Sa-môn cám bă. Không phải là hành của Sa-môn giả tên hiệu. Xá-lợi-phất ! Thực-tướng các Pháp cuối cùng rỗng không vắng lặng, tức là Đạo Phật. Ham thích tài lợi ở đời tham nói Pháp không thanh tịnh. Không thể theo kịp. Xá-lợi-phất ! Vị trí đó tên là địa vị của người có trí tuệ lớn. Không phải là tham thích trí tuệ của kẻ ngoại đạo. Không phải nói trí tuệ của người nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Xá-lợi-phất ! Nếu thực có bản thân, có người. Người nói người, bản thân, nên có Thực-tướng. Cần hỏi như thực. Nếu có bản thân. Được là sắc ǵ ? Xanh vàng đỏ trắng. Là ở trong thân, hay ở ngoài thân, hoặc biến ở trong thân, như dầu vừng trong hạt vừng. Dầu có trong hạt vừng có thể xuất ra có thể hiện ra. Nếu bản thân ở bên trong nói có bản thân. Cần nói cần hiện ra. Như từ trong hạt vừng xuất ra dầu, hiện ra dầu vừng. Trong nghĩa không có h́nh tướng, t́m bản thân không thể có được. V́ thế nên biết, nếu nói có bản thân, có người. Người đó do c̣n không có Giới của Sa-môn, huống chi Trí tuệ của Sa-môn. Xá-lợi-phất ! Nên biết người sai trái tham nương nhờ như thế. Gọi là người nương nhờ bản thân, nương nhờ chúng sinh, nương nhờ thọ mệnh, chắc là đọa xuống tận cùng. Người đó do sai trái, tham nương nhờ như thế, c̣n không thể trừ bỏ tâm tham lợi cúng dưỡng. Huống chi phiền năo tinh tế. Xá-lợi-phất ! Người thông tỏ rỗng không. Nếu bị tham dục thù hận giận hờn ngu si lợi dưỡng che phủ. Không có nơi đó, cũng không đọa xuống tận cùng. Xá-lợi-phất ! Người tâm tính kế bản thân, coi là có thọ mệnh, do nhân quả thọ mệnh. Chắc là bị lợi cúng dưỡng sai khiến, là chướng ngại của Đạo. Xá-lợi-phất ! Người nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Tuy ở trong Pháp của Ta xuất gia v́ Đạo. Người ngu như thế ở trong thanh tịnh chắc không phải là xuất gia. Cớ là sao ? Người ngoại đạo xuất gia. Do tâm đều tính kế cho bản thân có được. Xá-lợi-phất ! Người có được, từ xưa đến nay thường có nh́n thấy việc này. Nếu được xuất gia do Có chưa mất hẳn. Tên là xuất gia gốc vẫn là ngoại đạo. Không có tên là xuất gia gốc theo Pháp Thánh. Cớ là sao ? Người tệ ác không thể tin tưởng ham thích Pháp lớn. Với Pháp lớn thanh tịnh suy tưởng không chân thực. Xá-lợi-phất ! Phá Pháp tội nặng như thế, nhân quả tai ương c̣n lại chưa hết. Không thể tin hiểu các Pháp không có h́nh tướng. Phát khởi nghiệp không thiện, hoặc phỉ báng 8 Đạo Thánh ngay thẳng, hoặc với T́-kheo Giới tịnh mà sinh tâm ác. Ảo vọng ra khỏi tội của họ. Hoặc nói phá Giới, phá nh́n thấy, phá mệnh, phá bỏ uy nghi. Hoặc không nh́n thấy ảo vọng cũ khác sinh ra sai trái. Hoặc dùng tâm trọc ác đố kị giận hờn nói tên ác khác. Hoặc không thể biết nghĩa lư Kinh Phật, coi là không phải Pháp Phật. Người ác như thế thành công phá Pháp, nghiệp ác. Ở trong nghĩa Thực-tướng của Phật. Tâm không sáng rơ, không nhập vào, không vui mừng. Tội nặng như thế c̣n báo ứng nhân quả khác. Tuy chuyên cần Tinh tiến, do c̣n không thể cầm giữ được cảnh duyên. Huống chi tâm chú ư tới, có thể được quả Đạo. Mới lại dừng dựa thâm sâu vào nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người. Người nh́n thấy như thế, thậm chí nh́n thấy các Phật. Do cũng không có thể rút bỏ căn nguyên cũ của họ. Huống chi Thanh-văn. Xá-lợi-phất ! Nếu người có tham nương nhờ, không thiện, nh́n nhận sai trái như thế. Gọi là được nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh, nh́n thấy thọ, nh́n thấy mệnh. Mới lại nghĩa không có h́nh tướng rỗng không, kinh hoàng nghi hoặc sợ hăi. Nên biết đời trước người đó thành công quả tội phá Pháp. Xá-lợi-phất ! Nếu người không thiện, tham nương nhờ ác, nh́n nhận sai trái như thế. Gọi là tham bản thân, tham người, tham thọ mệnh. Người đó trăm ngh́n triệu các Phật với 3 lần xuất hiện, không thể làm cho hiểu, giúp cho được quả Đạo. Xá-lợi-phất ! Chắc chắn là dùng dao sắc cắt lưỡi. Không thuận theo, không nh́n thấy việc khác, ảo vọng nói quá việc của họ. Phá Giới, phá nh́n thấy, phá mệnh, phá uy nghi. Xá-lợi-phất ! Ở đời Tương lai đang có T́-kheo dễ bảo vệ 250 Giới. Người đó tâm sinh tự kiêu mạn mà làm suy nghĩ. Ḿnh là người giữ Giới người khác không như thế. Khinh thường với người khác, tâm không cung kính. Ḿnh nghe nhiều, họ không phải nghe nhiều. Xá-lợi-phất ! Thời đó có nhiều T́-kheo chỉ quư trọng giữ Giới thực hành nhiều hành của A-lan-nhă. Có thể dễ bảo vệ phẩm Giới thuận theo nói hành. Tâm chuyên cần đọc Kinh cầu tinh thông Pháp Phật. Những người như thế, nghe nhiều sinh kiêu mạn, kiêu mạn của A-luyện-nhă. Mà thích thù hận giận hờn tâm thường bẩn trọc ác. Lo nghĩ sâu nặng keo kiệt tham lam thù hận giận hờn, tâm độc ác ngu ương ngạnh không hiểu biết. Dùng nhân duyên nhỏ mà phát khởi việc lớn. Người đó tâm thù hận giận hờn che phủ cùng giúp nhau ra khỏi tội. Gọi là phá Giới, phá nh́n thấy, phá mệnh, phá uy nghi. Xá-lợi-phất ! Ở trong Tăng như thế có T́-kheo tốt. Tâm không thiên lệch bè phái đứng ở giữa chừng. Mà cũng cùng nhau ở trong việc ác đó, giúp nhau tranh luận kiện tụng không nghỉ, không được yên ổn ngồi Thiền đọc Kinh. Tại gia xuất gia đều cũng bị nhiễu động. Như thế Xá-lợi-phất ! Khi đó có nhiều T́-kheo một năm 2 năm 3 năm thậm chí 9 năm. Khinh thường kiêu mạn ngồi ở trên cao, không có cung kính. Người đó xuất gia thụ nhận Giới, đa phần không như Pháp. Tập luyện noi theo Ḥa-thượng A-xà-lê cũng không cung kính. Xá-lợi-phất ! Khi đó T́-kheo ít tuổi cùng với xuất gia trước đây không có dừng dựa. Cùng nhau khinh mạn, T́-kheo thâm niên 10 năm có nuôi chúng tín đồ. Các chúng tín đồ của họ đều không cung kính uy nghi phép tắc. Cũng không như Pháp. Xá-lợi-phất ! Thời những người ác, đầy đủ tham dục thù hận giận hờn ngu si. Hỗ trợ cùng nhau khinh mạn không có cung kính. Cố cùng nhau chống cự lại, Pháp của Ta chắc là mất. Xá-lợi-phất ! Thời những người ngu đa phần khởi phát tội nghiệp phá Pháp. Đă phát khởi tội này đang đọa xuống Đạo ác. Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. T́-kheo hay tự cầu lợi cho bản thân, đồng thời cũng không muốn nhập vào Chúng, thậm chí chỉ một đêm. Chỉ trừ A-la-hán đă trừ hết phiền năo, cùng với T́-kheo sai lầm với quả Có. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Thời đó người nhiều tham dục, thù hận giận hờn ngu si độc ác. Không thật thà lo sợ thường bị bức hiếp. T́m người thiện ích lợi, thường thích tự ở nơi rừng núi, rỗng không tĩnh lặng. Thậm chí cuối cùng cuộc đời chết như thú hoang. Xá-lợi-phất ! Ta nay biết rơ bảo Ngài. Pháp chân chính này của Ta ở đời không lâu. Cớ là sao ? Phúc đức Căn thiện của chúng sinh đă hết, cận kề đời trọc ác. T́-kheo cầu tự được thiện lợi. Cần tâm sinh chán bỏ như thế. Ta đang nh́n thấy phá loạn Pháp ra sao. Khi nh́n thấy Sa-môn này đời khó khăn trọc ác. Ta đang cần tâm Tinh tiến nhanh được quả Đạo. Xá-lợi-phất ! Pháp của Ta không có các việc khó. Không suy nhớ quần áo thực phẩm đồ ngủ thuốc bệnh. Các Ngài chỉ nên chuyên cần tu hành Đạo Phật. Không quư trọng tài lợi cúng dưỡng của thế gian. Xá-lợi-phất ! Ngài nay nghe tuệ. Ta đang bảo Ngài. Nếu có T́-kheo nhất tâm hành Đạo. Ngh́n triệu Thiên Thần đều cùng đồng tâm. Mang các nhạc cụ muốn cùng cúng dưỡng. Xá-lợi-phất ! Những người cúng dưỡng T́-kheo ngồi Thiền, không theo kịp Thiên Thần. V́ thế Xá-lợi-phất ! Ngài đừng lo âu suy nghĩ không được tự cúng dưỡng Phật giáo hóa chân thực cần tùy thuận tu hành. Cần sử dụng nghĩa không có h́nh tướng rỗng không. Người vượt qua ác. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Hiểm nạn lớn coi là được rỗng không. Hoặc có T́-kheo. Nhân do dùng Pháp của Ta xuất gia thụ nhận Giới, ở trong Pháp này chuyên cần hành Tinh tiến. Tuy các Thiên Thần mọi người không suy nhớ, chỉ cần có thể nhất tâm chuyên cần tu hành Đạo. Cuối cùng cũng không suy nhớ cần được quần áo thực phẩm. Thế là sao ? Phúc Tạng của Như Lai vô lượng khó hết. Xá-lợi-phất ! Sau khi Như Lai tạ thế, trong tướng quang trắng trăm ngh́n triệu phần. Trong đó có một phần cúng dưỡng Xá-lợi cùng với các Đệ-tử. Xá-lợi-phất ! Giả sử người tất cả thế gian, đều cùng xuất gia tùy thuận hành Pháp. Với tướng hào quang trắng trăm ngh́n triệu phần, một phần của nó không hết. Xá-lợi-phất ! Như Lai phúc đức vô lượng như thế. Nếu các T́-kheo có được thực phẩm cùng với muốn có được vật chất, đều nhanh chóng được đầy đủ. Xá-lợi-phất ! Các T́-kheo đó cần suy nghĩ như thế. Không nên với việc có được vật chất, hành các mệnh sai trái Pháp ác. Xá-lợi-phất ! Nếu T́-kheo nhận quần áo. Trong lúc quét dọn vật bẩn cố thu giữ thứ tệ hại, nên sinh tâm như thế. Dùng chướng ngại bần hàn này cùng với tu Đạo Thánh. Ta nay cố dùng thứ tệ hại này, dệt thành Tăng già-lê để mặc. Chuyên cần tu hành Tinh tiến. Nếu mang cho người Phàm trần thậm chí một đêm không muốn mặc cái này. T́-kheo đó giặt sạch may mặc vào. Nếu T́-kheo này, do thu nạp quần áo này, tâm sinh tham nương nhờ, tức thời cần buông bỏ nó. Ta không nghe theo mặc áo, huống chi quần áo khác. Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! T́ kheo đó với áo này, sinh ra không phải Pháp của T́-kheo. T́-kheo đó lại không muốn mặc, huống chi vật khác. Xá-lợi-phất ! Khi đó T́-kheo chắc chắn dùng lá thép nung nóng tự cuộn thân họ, không muốn mặc áo đă nhận này. Cớ là sao ? Với điều này trong áo do tâm sinh nhiễm yêu thích. Xá-lợi-phất ! T́-kheo nhận áo cần làm suy nghĩ, mặc áo thu nhận này, dùng che đỡ nóng lạnh, dùng trợ giúp tu Đạo. Ta nay càng không quay lại mặc áo khác. Đang được quả Tu-đà-hoàn quả Tư-đà-hàm quả A-na-hàm quả A-la-hán. Xá-lợi-phất ! T́-kheo nhận áo như thế chuyên cần cầu Đạo. Ta chắc nghe theo mặc áo. Xá-lợi-phất ! T́-kheo đi xin ăn, ưng thuận trong các Pháp không có phân biệt. Thường thu giữ tâm họ không làm cho tán loạn mà nhập vào làng xóm. Dùng các Thiền định mà tự trang nghiêm. Xin ăn đă xong tâm không ô nhiễm, mang thực phẩm có được đi ra khỏi làng xóm. Ở bên nơi nước sạch, có thể ở nơi tu Đạo. Đặt thực phẩm một bên, rửa chân mà ngồi xuống. Lấy thực phẩm đăt ở phía trước. Cần suy tưởng sinh chán bỏ, suy tưởng không sạch, suy tưởng phân nước tiểu, suy tưởng hôi hám, suy tưởng biến thành thứ nôn mửa. Suy tưởng nước u nhọt, suy tưởng chán ác, suy tưởng thịt con, suy tưởng quả thối, suy tưởng cặn bă. Mới lại ở nơi thân cần suy tưởng sinh chết, suy tưởng xanh xao, suy tưởng máu mủ, suy tưởng cháy hỏng. Xá-lợi-phất ! T́-kheo cần sinh suy tưởng như thế. Dùng tâm không tham nương nhờ sau đó mới ăn. Chỉ dùng tay thân trừ bệnh đói khát, giúp được tu Đạo, cần làm suy nghĩ đó. Ta ăn thức ăn này phá khổ năo trước đây, sau đó không sinh khổ. Tâm được vui vẻ thích nghi không có hoạn nạn. Thân thể nhẹ nhàng đi bộ thuận tiện yên ổn, mới lại suy nghĩ ăn đă ăn xong nó. Ḿnh cần nên được quả Tu-đà-hoàn quả Tư-đà-hàm quả A-na-hàm quả A-la-hán Vô-sinh Pháp-nhẫn. Xá-lợi-phất ! T́-kheo ăn như thế. Ta nghe theo xin ăn. Xá-lợi-phất ! Nếu T́-kheo xin ăn, với thức ăn có được tâm sinh tham mùi vị. Lấy làm ngon ngọt mà làm suy nghĩ. Ḿnh ăn thức ăn này đang được sắc thân tốt khí lực sung thịnh. Không làm suy nghĩ đó. Ḿnh ăn thức ăn này chuyên cần hành Đạo Thánh. T́-kheo như thế Ta lại không nghe theo thụ nhận một chút nước. Huống chi ăn cơm. Xá-lợi-phất ! Nếu trong bữa ăn không nh́n thấy được là ác tội lỗi. Không nh́n thấy ra khỏi Đạo mà liền ăn. Chắc chắn tự dùng tay cắt thịt cổ ăn. Cớ là sao ? Ta nghe theo người tu hành người được Đạo thụ nhận cúng dưỡng khác. Không nghe người khác. Xá-lợi-phất ! Thế nào tên là người tu hành ? Nếu có T́-kheo quyết định phát tâm. Tôi ở đời này đoạn trừ các kết buộc sai khiến, đang nhập vào Vô-dư Niết-bàn. Tu tập Đạo Thánh như cứu lửa cháy trên đầu. Mới lại đang trừ đoạn Pháp ác không thiện, tên là người tu hành. Mới lại có thể nhất tâm tin hiểu rỗng không, không có h́nh tướng, không có nguyện. V́ được quả Tu-đà-hoàn quả Tư đà hàm quả A-na-hàm quả A-la-hán đoạn trừ các phiền năo tên là người tu hành. Cầu các Pháp thiện thường hành hỏi thăm, tên là người tu hành. Mới lại có thể phát tâm độ thoát tất cả, tên là người tu hành. Tâm chuyên cần tu tập và trợ giúp Đạo Pháp, ở trong các Kinh như thuyết mà tu hành. Cùng với người có tâm cầu Đạo Phật. Xá-lợi-phất ! Ở trong Phật Pháp tên là người tu hành. Thế nào là người được Đạo ? Gọi là được Tu-đà-hoàn thoát 3 Đạo ác, tên là người được ĐạoTư-đà-hàm, A-na-hàm A-la-hán đoạn trừ các phiền năo đă dừng nghỉ cầu Đạo. Đă làm xong việc, dễ học Giới Đinh Tuệ, tên là được Đạo. Ta nghe theo người đó được thụ nhận cúng dưỡng. Người đó nếu nhận cúng dưỡng, tên là thiện nhận cúng dưỡng. Xá-lợi-phất ! Người giữ Giới thanh tịnh, người khai mở giáo hóa T́-kheo, cùng tu hành, nghe nhiều, đọc tụng Kinh điển. Gọi là đọc tụng các Kinh Tu-đa-la, Kỳ-dạ, Thụ-kư, Già-đà, Ưu-đà-na, Ni-đà-na. Như thế các Kinh Bản-sinh, Kinh Phương-quảng, Kinh Vị-tằng-hữu, Kinh A-ba-đà-na Luận- nghị. Mới lại Người đó mới lại có thể giữ Giới thanh tịnh không có dấu vết. Không bẩn không trọc ác tự tại không nương nhờ. Người trí tuệ được ca ngợi có thể tự được đầy đủ. Thuận theo Thiền-định luôn luôn ham thích ngồi Thiền. T́-kheo như thế Ta cũng nghe theo thụ nhận cúng dưỡng. Xá-lợi-phất ! Người thân chứng nghiệm được Pháp không có nghi hoặc hối hận. Ta nghe theo người đó ngồi trên ṭa cao thuyết Pháp. Tuy người Phàm trần đó giữ giới thanh tịnh. Tâm không tham nương nhờ nghĩa Kinh ngoại đạo. Nhất tâm cần cầu quả Sa-môn cao nhất. Không tham lợi cúng dưỡng quyết định nói Pháp thiện tinh xảo. Nghe nhiều dẫn dắt rộng khắp giống như biển lớn. Thậm chí mất mạng cũng không nói dối trá. Không ham thích đấu tranh kiện tụng tự lợi ḿnh lợi người. Chỉ nói đúng thanh tịnh, nghĩa không có h́nh tướng. Nói như thế làm cũng như thế. Xá-lợi-phất ! Người nói Pháp như thế Ta nghe theo nói Pháp. Như Lai thuyết Pháp năng sử dụng các Pháp không trái ngược lẫn nhau. Gọi là nói Giới, Định, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát thấy biết. Xá-lợi-phất ! T́-kheo cầu lợi. V́ Phật xuất gia mà phá phẩm Giới. Dùng cái ǵ thuyết Pháp ? Cớ là sao ? Xá-lợi-phất ! Ta nói trong Kinh, nếu người tự không dễ vắng lặng, tự không thể bảo vệ. Có thể giúp người khác dễ vắng lặng tự bảo vệ, không có nơi này. Như người tự ch́m trong bùn ô uế muốn chuyển sang cho người khác, không có nơi đó. Nếu người có thể tự dễ dàng vắng lặng. Có thể ra khỏi bùn ô uế muốn chuyển sang cho người khác, chắc là có nơi đó. V́ thế Xá-lợi-phất ! Ta nay hiểu rơ bảo Ngài, phỉ báng Như Lai tội họ không nhẹ. T́-kheo nói thực cần nghe nói Pháp. Người nói thực, T́-kheo giữ Giới, chắc có thể bố thí Pháp. Xá-lợi-phất ! Ngồi ṭa cao nói Pháp quyết định đoạn trừ nghi hoặc là việc cao nhất. Nếu giữ Giới không thanh tịnh, nương nhờ nghĩa ngoại đạo. Ta chắc là không nghe theo. Cùng với người dối trá. Người quư trọng lạc thú ở đời, người cầu lợi cúng dưỡng, người ham thích đấu tranh kiện tụng. Ta cũng không nghe theo. Ta nghe theo người giữ Giới thanh tịnh, người tâm thực thẳng thắn, người thông tỏ các Pháp không có h́nh tướng. Ngồi ṭa cao nói Pháp. Xá-lợi-phất ! T́-kheo phá Giới chắc chắn đang buông bỏ Giới. Không nương nhờ Thánh nhân cùng với áo Già-sa che nấp tội bẩn. Bí mật làm các việc ác thụ nhận người tin bố thí. Xá-lợi-phất ! Dùng nhân duyên nhỏ, mà thân thụ nhận Địa-ngục lâu dài.
Phẩm thứ 10 ủy thác Kinh Phật tạng.
Khi đó A-nan bạch Phật rằng : Thế Tôn ! Thời thế lúc đó các chúng T́ kheo. Ở trong Pháp thiện Tinh tiến ra sao. Phật bảo A-nan ! Hăy lặng yên không hỏi ? Thế là sao ? Phật trí vô lượng có thuyết Kinh điển. Thời T́-kheo c̣n không thể tin, huống chi có thể chuyên cần tu hành. A-nan ! Như Lai có được trí tuệ trong Pháp có h́nh tướng. Tất cả Bích Chi Phật A-la-hán không thể hiểu biết. A-nan ! Như Lai biết được Pháp, nếu v́ Ngài nói, Ngài chắc mê muội. Huống chi người đó đang có thể tin. Như Lai ngày nay thuyết Kinh như thế. Thời người ngu si do c̣n không tin. Huống chi có thể tin nói tới tội báo. A-nan ! Pháp cần như thế. Tự thân ác đó gọi khác đi cũng là ác. Như nay T́-kheo lười nhác là số một. Thời T́-kheo Tinh tiến bậc nhất không thể theo kịp. Nếu có giữ Giới uy nghi Trí tuệ không so đọ được. Như Lai nếu nói hành của người này. Tất cả tội ác cũ chuyển thân được thụ nhận. Người đó không tin càng khởi thêm tội nặng. Các Ngài nếu nghe cũng được lo âu sợ hăi. Không thể tiên lượng tội ác họ được thu nhận. A-nan ! Người thụ nhận Pháp thâm sâu của Như Lai khó có. Ư là sao ? Giường tốt đệm êm lợn sữa vui mừng không ? Không đâu Thế Tôn ! A-nan ! A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của Ta, Pháp này thâm sâu vi diệu người trí tuệ vui mừng. Người đó không thể tin hiểu thông tỏ, đă được xuất gia tự gọi tên là Sa-môn, không thể kham nhận giáo hóanhư thực. Ở trong Pháp này tâm không thể tu. Không được nảy sinh mùi vị, dắt tay nhau mà đi xuống Đạo ác. Giống như lợn sữa buông bỏ giường đệm tốt. Cớ là sao ? A-nan ! A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của Ta thâm sâu thanh tịnh. Người giáo hóa không phải khó khăn có thể tin hiểu, khó hàng phục, không có trí tuệ. Người khó thỏa măn, khó giáo dưỡng, phá giới, khó nói, ở trong Pháp sai. Người hành đức hạnh sai, quư trọng tài lợi, lấy ăn mặc là quan trọng nhất. Người phá hủy Uy nghi, phá đức giới, đọa xuống tận cùng, tệ ác, lười nhác Người mong muốn ít, Tinh tiến ít, không xấu hổ, chịu đựng xấu hổ. Người sự nghiệp nhiều vội gấp. Người ác trong Sa-môn, người Phàm trần trong Sa-môn. Người bại hoại trong Sa-môn, người hành đạo sai trong Sa-môn, người không phải là Sa-môn tự nói là Sa-môn. Người bị Ma xâm lấn, cùng hợp với nghĩa ngoại đạo, không như thuyết tu hành. Người ham thích nơi náo loạn, ham thích lời nói loạn xạ, có đủ các việc Ma. Người bị Ma suy bại năo loạn, phiền năo bốc mạnh, nh́n thấy bản thân, nh́n thấy người, nh́n thấy chúng sinh. Người đảo lộn. Với Pháp này của Ta nếu có thể tin hiểu thông tỏ, không có nơi đó. Cớ là sao ? A-nan ! A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề của Ta vĩ đại vui vẻ thanh tịnh, với người ác này không cùng nhau có thể nói tên. A-nan ! Ví như trăm ngh́n triệu 3 ngh́n Đại thiên thế giới, khoảng giữa không gian trống rỗng xa xôi. Người tệ ác này xa rời Pháp Sa-môn, do c̣n như thế. Huống chi được không có h́nh tướng, huống chi được Niết-bàn. A-nan ! Như việc này nói không thể hết. Sa-môn thời Tương lai tệ ác thô bỉ hèn kém. Thâm sâu lo nghĩ keo kiệt tham lam, thâm sâu lo nghĩ thù hận giận hờn, thâm sâu lo nghĩ không tin. Tham lam thù hận ngu si bốc cháy mạnh, tâm hành thô thiển hung ác, khó có thể kiềm chế. A-nan ! Ví như ruộng tốt dễ thâm canh dùng lửa tự đốt thiêu. Thức ăn ngon ngọt mà tự chứa đựng độc hại. Có nhà cửa dùng lửa đốt tự cháy thành tro, là ưng ư phải không ? Không đâu Thế Tôn ! A-nan ! Như thế ở thời Tương lai người ngu si, nhân do dùng Pháp của Ta được thụ nhận cúng dưỡng, mà không tin hiểu công đức của Như Lai. Mới lại không thể tin các Kinh như thế. Không thể kham khổ nhẫn nhịn, nói sai giống như thực. Tự biết bứu nhọt mà ngược lại lời nói của Ta. Người ngu như thế nương dựa Phật tự sinh sống mà ngược lại Pháp đó. A-nan ! Khi đó bên trong Diêm-phù-đề người ngu như thế đầy khắp trong đó. A-nan ! Hăy xem người ác ngu si này cầu sắp đặt sử dụng cái ǵ. Không sinh không già, có hành việc ác. Khi đó A-nan bạch Phật rằng : Thế Tôn ! Tên của Kinh này ra sao, phụng tŕ như thế nào. Phật bảo A-nan ! Kinh này tên là Phật-tạng. Cũng có tên là Phát khởi Tinh tiến, cũng có tên là Hàng phục phá Giới, cũng có tên là Tuyển lựa các Pháp. Cần phụng tŕ như thế. A-nan ! Nếu người tụng tŕ Kinh đó. Có được công đức vôlượng vô biên. Cớ là sao ? T́-kheo phá Giới. C̣n không thể tin đọc tụng dạy người. Huống chi ở trong đó được tâm vui mừng. Cớ là sao ? A-nan ! Ví như giặc ác trong số đại thần của vua, không dám hiện ra vật họ ăn cướp, không tự nói là giặc cướp. Như thế A-nan ! T́-kheo phá Giới thành công không phải Pháp Sa-môn. C̣n không tự nói ác đó. Huống chi có thể hướng về người khác nói, tự nói người có tội. A-nan ! Kinh như thế. T́-kheo phá Giới. Khi tùy thuận nghe được có thể tự hàng phục chắc là có hổ thẹn. T́-kheo giữ Giới tự được tăng trưởng. Khi nói Kinh đó, vô số các Trời ở trong các Pháp được Pháp Bồ-tát. Ma ác cùng các quyến thuộc đều rất lo âu phiền năo. Như đọa xuống 16 loại hầm lớn. Khóc lớn nói rằng : Cồ Đàm Sa-môn biết tôi giác ngộ tôi. Tôi thường ở trong đêm dài. Nguyện sau Phật tạ thế người phá giữ Giới, người trợ giúp phá Giới. Muốn làm cho các T́-kheo ác không biết Pháp Phật. Chỉ biết đọc tụng, tôi muốn ở trong Pháp Phật, phá tâm yên ổn ẩn núp. Nói rằng : Điều này không phải Phật Pháp không có nghĩa ư hướng. Cồ Đàm hiện nay ở trong Trời Người Đại chúng. Bảo vệ Pháp đó che chở nguyện của tôi. Ma nói xong điều này, lo âu ưu sầu phiền năo đột nhiên không xuất hiện. Khi đó Thế Tôn muốn làm sáng tỏ việc này mà thuyết bài kệ rằng :
Ta có nói các Pháp
|
Thuận theo nghĩa Thực-tướng
|
|
Có h́nh không kiên cố
|
Như nh́n thấy trong mộng
|
|
Ta nay nói Pháp này
|
Chê trách việc Tương lai
|
|
Thuận theo nghĩa Thực-tướng
|
Pḥng chế các người ác
|
|
Thời trong đời ác trọc
|
T́-kheo tâm nhiễu động
|
|
Tranh căi sinh phải trái
|
Không thể được Niết-bàn
|
|
Sa-môn và Phàm trần
|
Nói ra không có khác
|
|
Thời Pháp này của Ta
|
Không khác với Pháp tục
|
|
V́ người tại gia nói
|
Ngài biết Ta hiếm có
|
|
Ta có được Phật Pháp
|
Quả đầu Đạo bậc nhất
|
|
Có thêm T́-kheo nói
|
Ta nói không khác họ
|
|
Người này cùng với Ta
|
Ta thấy Pháp chân thực
|
|
Nh́n Pháp không nh́n được
|
Cố gửi tới người Phàm
|
|
Họ có từ trong Pháp
|
Mà sinh bàn luận đó
|
|
Có nói tất cả Có
|
Có nói tất cả rỗng không
|
|
Không ở trong Đạo đúng
|
Tính ác hủy Pháp của Ta
|
|
Ngài đừng gần người đó
|
Có thể tới gần Ta
|
|
V́ Ngài nói Pháp đúng
|
Như Ta nhanh được Đạo
|
|
Các âm thanh như thế
|
Lan truyền nơi xa gần
|
|
Đồng tâm giúp bè đảng
|
Phá Pháp được Ta dạy
|
|
Ví như các giặc ác
|
Cùng ác cùng là bạn
|
|
Phản ngịch phá tổ quốc
|
Thành ấp và xóm làng
|
|
Khi đó các T́-kheo
|
Khó có được khai hóa
|
|
Căn ngu tham dựa sâu
|
Trí ít dựa Ḿnh, Người
|
|
Không hiểu được Như Lai
|
Tùy nghi mà thuyết Pháp
|
|
Nói tăng thêm phiền năo
|
Tự nói là được Đạo
|
|
Ở tại trong Đại hội
|
Đa phần các T́-kheo
|
|
Đều nói có trí tuệ
|
Không một người cầu trí
|
|
Nếu trong Đại hội đó
|
Hoặc có một T́-kheo
|
|
Nếu thực có trí tuệ
|
Đều nói không có trí
|
|
Các Thiên thần nh́n thấy
|
Đạo Pháp-vương tan hoại
|
|
Đều lo âu ưu năo
|
Cùng nhau mà than khóc
|
|
Trong có các Thần cây
|
Từ cây rơi xuống đất
|
|
Đều nói con Thầy Thích
|
Diệu Pháp nay hoại hết
|
|
Phật Pháp Tăng Tam-bảo
|
Tại thế c̣n chưa lâu
|
|
V́ sao với ngày nay
|
Tất cả đều đang hoại
|
|
Chúng ta không tới nghe
|
Như Lai có thuyết Pháp
|
|
Ngu tối không biết được
|
Đạo lớn nay cùng mất
|
|
Khi đó các Thần đất
|
Đều xuất âm thanh lớn
|
|
Pháp lớn của Phật sáng
|
Ngày nay đang diệt hết
|
|
Các Trời và các Thần
|
Sau này không hối tiếc
|
|
Mà nói không nghe thấy
|
Đạo Phật nay đă mất
|
|
Như Lai vô lượng Kiếp
|
Tự lợi cũng lợi người
|
|
Nhẫn nhận các khổ năo
|
Phát nguyện được thành Phật
|
|
Đại Thánh Thầy họ Thích
|
Độ thoát các chúng sinh
|
|
Pháp thanh tịnh vi diệu
|
Nay cùng muốn diệt hết
|
|
Ngu ác và giặc cướp
|
Ngày nay đang có sức
|
|
Không có tâm thương xót
|
Cùng nhau báng hủy năo
|
|
Dân Ma, Ma sai khiến
|
Căn ngu khó khai hóa
|
|
Tâm lười nhác lươn lẹo
|
Thù giận phá Phật Pháp
|
|
Chỉ ở trong rừng vắng
|
Ngồi Thiền đủ 3 tháng
|
|
Tự nói là La-hán
|
Không Thiền nếu được Đạo
|
|
Không được nói được Đạo
|
Chết nói được Niết-bàn
|
|
Mọi người tin xây Tháp
|
Mà tự nhập Địa-ngục
|
|
Mê rỗng không như thế
|
Giúp nhau khinh thường giận
|
|
Ta ở vô lượng Kiếp
|
Có được nay hoại hết
|
|
Khi đó Thần Hư-không
|
Cùng nh́n con Thầy Thích
|
|
Diệu Pháp bại hủy hoại
|
Đều phát ra tiếng khóc
|
|
Bốn Thiên-vương nghe nó
|
Đều cùng lo ưu năo
|
|
Thời cùng các Thiên Thần
|
Tất cả cùng hạ xuống
|
|
Thành A-la Ca-bàn
|
Các Thần Dạ-xoa tới
|
|
Tất cả đều khóc to
|
Phát ra âm sợ hăi
|
|
Có các thành bảy báu
|
Trang sức rất vi diệu
|
|
Sắc mất đều như đất
|
Các Trời ở không vui
|
|
Thương hại đều khóc lớn
|
Nơi nơi đều tập hợp
|
|
Cùng nhau lo ưu năo
|
Gặp nhau không thể nói
|
|
Lăn quay nằm trên đất
|
Phát âm thanh như thế
|
|
Cùng hành ở Diêm-phù
|
Thấy sợ hăi lớn đó
|
|
Phật Tử cùng đấu tranh
|
Phá Pháp và tan ră
|
|
Đều từ trên Trời tới
|
Cùng tới nơi Ta sinh
|
|
Thiên Thần và thành báu
|
7 ngày không ánh sáng
|
|
Cùng nhau ngồi than khóc
|
Đủ 7 ngày không đi
|
|
Tinh tiến lớn như thế
|
Dũng mănh đời tôn kính
|
|
Chúng ta thấy ở đây
|
Nay đang không được thấy
|
|
Cùng nhau tới Kỳ-hoàn
|
Cùng nhau mà than khóc
|
|
Phật nói 4 Khổ này
|
Chúng ta trong này nghe
|
|
Cảnh thế gian u tối
|
Giúp nhau khinh giận mạn
|
|
Chỉ khởi các nghiệp ác
|
Đọa trở lại Đạo ác
|
|
Cung điện Trời vi diệu
|
Tham nay sẽ rỗng không
|
|
Chúng ta và Thiên thần
|
Không trở lại cứu thoát
|
|
Khi đó Diêm-phù-đề
|
Hủy hoại không uy sắc
|
|
Qua lại ở dưới cây
|
Hang núi không người thiện
|
|
Tất cả các thế gian
|
Đều cùng nhiễu động lớn
|
|
Các Trời và Đại Thần
|
Âm thanh khá sợ hăi
|
|
Khi đó Trời Đao-Lợi
|
Chuyển tay khóc than lớn
|
|
Họ ở trong cung điện
|
Phát thanh và than khóc
|
|
Trong các cung điện Trời
|
Đều nói đọc lời Ta
|
|
Đại-thánh Vương vĩnh bỏ
|
V́ Ta người thuyết Pháp
|
|
Trời Đao-Lợi 6 tháng
|
Không ăn tu sửa ăn
|
|
Không nghe tiếng âm nhạc
|
Ưu sầu như con chết
|
|
Các chúng A-tu-la
|
Nghe có việc như thế
|
|
Đều cùng nhau tập mệnh
|
Muốn đánh Trời Đao-Lợi
|
|
Thời các Vua Diêm-phù
|
Đều cùng nhau chinh phạt
|
|
Các Trời, A-tu-la
|
Cũng đều cùng chiến đấu
|
|
Thời các nam T́-kheo
|
Cùng các nữ T́-kheo
|
|
Phần lớn đọa Đạo ác
|
Hiếm có được miễn thoát
|
|
Phá Giới và người Phàm
|
Thuận theo T́-kheoác
|
|
Cố dùng nhân quả đó
|
Đều hướng tới Đạo ác
|
|
Các nam Phật Tử ác
|
Cố thuận theo Thầy ác
|
|
Cũng lại nhập Đạo ác
|
Thế gian đều nhiễu động
|
|
Nhập vào thành làng xóm
|
Có tới trong núi rừng
|
|
Đông Tây lo ưu năo
|
Do tổn thọ mệnh họ
|
|
Thời đó nhiều giặc ác
|
Có nhiều các đường hiểm
|
|
Trồng ngũ cốc không sinh
|
Nếu sinh trùng được ăn
|
|
Nhân dân ở thời đó
|
Đói rách chết đói nhiều
|
|
Chết đọa trong Quỷ đói
|
Lâu dài nhận khổ năo
|
|
Khi người thí vật Phật
|
Tháp cùng 4 phương Tăng
|
|
Liền cùng nhau chia ăn
|
Sau Ta Tăng như thế
|
|
A-nan các Ngài đang
|
Cố gắng cần Tinh tiến
|
|
Không nh́n sau thời mạt
|
Các việc ác như thế
|
|
Tất cả các Phàm trần
|
Ngu si không trí tuệ
|
|
Khởi các nghiệp Phàm trần
|
Nhanh đọa trong Đạo ác
|
|
Các Ngài chăm đọc tụng
|
Tên là người trí tuệ
|
|
Nếu cố v́ trí tuệ
|
Nhanh được tới nơi tốt
|
|
Ta học đời nh́n đúng
|
Ngài cũng học như Ta
|
|
Bỏ việc chướng ở đời
|
Nhanh được tới nơi tốt
|
|
Chăm hành 8 Đạo Thánh
|
Đang nhanh được Niết-bàn
|
|
So đo cầu tự lợi
|
Ta có nói như thế
|
|
Sau Kiếp đó qua đi
|
60 Kiếp không có Phật
|
|
Không có âm thanh Phật
|
Huống chi có được Đạo
|
|
Thời đó mọi người dân
|
Bị đói khát bức bách
|
|
Không có tâm Hiếu Từ
|
Ăn thịt mẹ thịt con
|
|
Thời các nhà sinh con
|
Thường ăn sợ hăi khác
|
|
Ai nghe việc ác đó
|
Lại khởi nghiệp sinh chết
|
|
Các khổ ngu là gốc
|
Tham 5 uẩn là chính
|
|
Nếu không vui 5 dục
|
Cần đoạn tham nương nhờ
|
|
Lúc nhận quả báo phúc
|
Tâm sinh tham dựa sâu
|
|
Do tham dựa nhân duyên
|
Khởi ác đọa Đạo ác
|
|
Pháp Vô-lậu rỗng lặng
|
Thế gian không kiên cố
|
|
Nếu người biết như thế
|
Các Ngài cần nhanh hành
|
|
Không tâm, sinh tâm tưởng
|
Mà tự kinh hăi lớn
|
|
Ta có làm không làm
|
Việc đó là thế nào
|
|
Các Phàm trần như thế
|
Tư duy và tiên lượng
|
|
Ta nên làm ra sao
|
Như thế thường than khóc
|
|
Không Uẩn sinh tưởng Uẩn
|
Không ta sinh tưởng ta
|
|
Nghe tướng Pháp tự rỗng không
|
Như thế cũng mê muội
|
|
Không biết Phật như thực
|
Có nói nghĩa các Uẩn
|
|
Nghe chắc lấy làm Định
|
Nơi sợ tưởng không sợ
|
|
Ta nói cả 3 thời
|
Các Uẩn đều rỗng lặng
|
|
Ba Đời cùng bằng nhau
|
Tựa như khoảng rỗng không,
|
|
Nếu có Phật Quá khứ
|
Cũng nói tướng tự rỗng không
|
|
Các Phật đời Tương lai
|
Cũng nói tướng tự rỗng không
|
|
Ta nay hiện ở đời
|
Cũng nói tất cả Pháp
|
|
Tính Tướng tự rỗng không
|
Ba Đời không có khác
|
|
Người Tương lai không biết
|
Phật có nói thực nghĩa
|
|
Tham dựa ta chúng sinh
|
Thường đọa xuống Đạo ác
|
|
Đời Tương lai như thế
|
Ác lớn thực đáng sợ
|
|
Các Ngài cần Tinh tiến
|
Không thấy đời ác đó
|
|
Phật thuyết Kinh xong. Trưởng-lăo Xá-lợi-phất cùng các T́-kheo. Tất cả thế gian Trời người Đại chúng, nghe được Phật nói, đều rất vui mừng, tin nhận lời Phật. Kinh Phật tạng quyển cuối.
Kinh Phật Tạng
quyển hạ hết [ ^ ]
|