Số 0009
Phật Nói Kinh Nhân Tiên
Hán Dịch: Tây Thiên Dịch Kinh Tam Tạng Triều phụng Đại Phu Thí Quang Lộc khanh Minh Giáo Đại Sư Thần Pháp Hiền Phụng Chiếu Dịch
Việt Dịch: Thân An và Minh Quý
--o0o--
Như vầy tôi nghe. Một thời đức Phật ở trong tinh xá Kôn Tả Ca thành Na Đề Ca. Cùng với đại chúng câu hội. Bấy giờ Tôn giả A Nan ở riêng một chổ. khởi niềm suy nghĩ như vầy, Đức Phật Thế Tôn của con, kể trước tất cả các nơi các nước, và các thành hoàng. Những nước gọi là Áng nga quốc, Ma ca đà quốc, Ca thi quốc Kiều tát la quốc, Mật sa quốc, Đại lực sĩ quốc, Bôn noa quốc, Tô ma quốc. Athuyếtca quốc, phược đế quốc, Câu Lỗ quốc, Bán Tả quốc, phược Tha quốc, Thú La Tây Na quốc, Dạ phược na quốc, Cam Mô Nhạ quốc. v. v.. Mà các nước đó, tất cả các Thanh Văn nào đã nhập diệt. Đức Phật đều nói các vị đó được sanh trong quả báo nào. Chỉ có Ma già đà quốc, tất cả thượng thủ, các Ưu bà tắc đều đã mệnh chung, chóng rổng không còn người nào. Đức Phật Thế Tôn của con, còn chưa vì con tuyên nói sẽ sanh ở nơi nào. Lúc bấy giờ A nan suy nghĩ như vầy xong, liền ra khỏi nơi cư xá mình ở, đến chổ ở của Phật. Khi đến nơi Phật, lộ vai bên phải, gối chân phải xuống đất, liền dùng đầu diện đảnh lễ nơi chân Phật. đứng trước mặt Phật, bạch Thế Tôn rằng: Như trước đã nói, các nơi các nướcnhững gì nghe từ Phật nói, đều đã hiểu biết, cho đến những Pháp nghe từ đức Phật. Cũng đều hiểu biết. Nhẫn đến nơi sanh của các Ưu bà tắc ở thành Na đề ca. Phật cũng đã nói. và còn lại 500 vị Ưu bà tắc ở thành Na đề ca đó, cũng đã mệnh chung, Ưu bà tắc đó khéo đoạn dứt 3 nghiệp chướngChứng quả Tu đà Hoàn, nghịch lậu sanh tử, 7 Lần đến nhân gian, 7 lần sanh trên trời. chấm dứt biên giới khổ. Quyết định chứng Bồ Đề và ở thành Na đề ca đó, lại có 300 Ưu bà tắc cũng sau đó mệnh chung. Ưu bà tắc đó đều đã đoạn dứt 3 nghiệp chướng cùng Tham sân si. Một lần đến nhân gian, chấm dứt biên giới khổ chứng quả Tư đà hàm. và ở thành Na đề ca đó, có 250 Ưu bà tắc, lại sau đó mệnh chung. Ưu bà tắc đó có thể đoạn dứt 5 loại phiền não và tùy phiền não. Chứng quả A na hàm, không trở lại nhân gian, không còn xoay chuyển trong luân hồi. những chuyện như vầy. cũng đều hiểu biết. Duy nhất chỉ còn nước Ma già đà, tất cả các Thượng thủ Ưu bà tắc sau khi mệnh chung, nước Ma già đà chóng rổng không ai. tại sao Thế Tôn lại độc nhất không nói những nơi sanh của các Ưu bà tắc đó. Chỉ mong Thế Tôn vì con mà tuyên nói các Ưu bà tắc nước Ma già đà, nay sanh nơi xứ nào? Những hạnh nghiệp tu, đắc quả báo nào? Thế Tôn, và nướcMa già đà đó. Vua Tần Bà Sa La nhất tâm hướng Phật, hiểu biết chánh Pháp, và thờ phụng Tăng già. nhẫn đến hết thọ mệnh, thường nhớ không quên. Sau khi mệnh chung, nhân dân trong nước, đều tán thán nhân đức của vua, nói như vầy rằng: ‘đây là vua Pháp, nguyện vua pháp này, sanh nơi thế giới lành, đạt được vui lạc tối thắng. ’ Thế Tôn. Tại sao chưa nghe nói nơi sanh xứ của vua đó, cùng với những nguyện trong tâm, nhẫn đến quả vị. Chỉ mong Thế Tôn tuyên nói từng một, và lại bạch rằng: Thế Tôn. nướcMa già đà đólà nơi đất thành Chánh giác của Phật, tối thắng không sánh được mà đất tối thắng này, do vua này làm chủ. Chỉ mong Thế Tôn vì chúng con mà nói nơi sanh xứ.
Lúc bấy giờ Thế Tôn nhận lời thỉnh của ANan xong. Trầm lặng tại đó. Thời A Nan thấy Đức Phật trầm lặng. Liền biết đã nhận lời thỉnh, liền dùng đầu diện đảnh lễ nơi chân Thế Tôn. Trở về nơi mình.
Lúc bấy giờ Thế Tôn, khi qua nửa đêm xong đến giờ ăn sáng hôm sau. Mặc y đem theo dụng cụ bình bát đi vào thành Na đề ca. Theo thường lệ khất thực, hóa duyên được đồ ăn xong, trở về nơi mình, thay đồ rửa chân, vào chổ ngồi ăn. Sau khi ăn xong đi dạo một chút. Trở về chổ ngồi mình, quán sát lại những lời hỏi của A Nan. Vua nướcMa già đà, cùng các Ưu bà tắc sau khi diệt độ xong, nên sanh nơi xứ nào? Dùng hạnh nguyện nào? Đắc quả báo nào? Khi quán sát việc này, dùng thần thông của Phật, ở trong hư không, có tiếng xứng danh. Thế Tôn! Con là Nhân Tiên. Thiện Thệ! Con là Nhân Tiên. Lúc bấy giờ, Thế Tôn nghe được tiếng nói trong hư không, liền đứng lên từ chổ ngồi đi đến nơi Thanh Văn, chúng Thanh Văn đó vây quanh mà ngồi. Tôn giả A Nan đi đến chổ của Phật, lộ vai bên phải đảnh lễ nơi chân Thế Tôn. đứng trước mặt Phật, mà bạch Phật rằng: Thế Tôn! Nhân nào duyên nào mà vui mừng gắp đôi hơn bình thường?
Lúc bấy giờ, Thế Tôn bảo A Nan rằng: Như những lời thỉnh của con, vì vua Tần Bà Sa La nước Ma già đà và các Ưu bà tắc. Sau khi diệt độ nơi này, sẽ sanh nơi xứ nào, dùng hạnh nguyện nào, đắc quả báo nào, Ta vì việc này chưa đến thời cơ thị hiện thế gian, ức niệm đến nữa đêm nhẩn đến giờ ăn vào thành khất thực trở về nơi ở, ăn xong kinh hành lại về chổ mình ngồi dùng những lời hỏi của con suy nghĩ quán sát vua nước Ma già đà đó cùng các Ưu bà tắc. Tử đây sanh đó, hạnh nguyện quả báo. sau đó ta sử dụng thần thông, ở trên hư không có tiếng xứng rằng: Thế Tôn! con là Nhân Tiên. Thiện Thệ! con là Nhân Tiên.
Phật lại hỏi rằng: A Nan! con xưa nay có nghe qua danh này không?
A Nan bạch rằng: Chưa nghe có người danh này. Con nghe danh này rồi, vui mừng đến lông toàn thân đều đứng thẳng lên. Tôn giả A Nan. Nói xong lời này rồi lại nghe trên hư không nói rằng: Thế Tôn! con là vua Tần Bà Sa La. Thiện Thệ!con là vua Tần Bà Sa La. Nay con nói đôi ba lần danh tự tộc thị với Phật. Thế Tôn! Nhân tiên ngày xưa, sau khi mệnh chung, sanh nơi nhân gian được làm vua người, chứng quả Tu đà hoàn. Nay sanh lần 7, sanh trong cung Tỳ sa môn làm Thiên vương tử. Cũng tên là Nhân tiên, Thế Tôn!Con làm con của Thiên vương Tỳ sa môn. Có thể khéo biết được những Pháp của Phật nói. Những câu vi diệu vắng lặng an lạc. Đương lai chứng được quả Tư đà hàm.
Phật liền tán rằng: Lành thay! Lành thay! Mà Nhân tiên ngươi thật lành thật lành. Ngươi có thể tu hành mà không phóng túng. Trước đó ở đâu, do nhân duyên nào, mà có thể thu hoạch được quả Tu đà hoàn. Nhân tiên trả lời rằng: Con không có nhân khác, cũng không có duyên khác, chỉ biết được Phật Pháp là tối thắng vi diệu tín sâu phụng hành, do đó chứng đắc sơ quả. Lại còn bạch rằng: Thế Tôn! Con thọ mệnh của vua nước Thiên vương, đến phương nam đó nơi tăng trưởng của Thiên vương, Do vậy thấy biết được Phật Thế Tôn một mình ở trong Tinh xá Côn tả ca. Quán sát vua nước Ma già đà và các Ưu bà tắc từ nơi này diệt độ, sanh nơi xứ nào, do hạnh nguyện nào, đắc quả báo nào, những việc như vầy mà Phật muốn nói. Thế Tôn! Chính con nghe được việc này từ nơi phụ vương Tỳ sa môn, nhớ mãi không quên. Do đó hôm nay chính vì duyên này, đến nơi ở của Phật, muốn nói việc này.
Đức Phật nói: Nhân tiên!Nay chính là đúng lúc, ngươi nên rộng nói.
Lúc đó, Nhân tiên thừa thánh chỉ của Phật mà bạch Phật rằng: Thế Tôn! Một thời con nghe từ phụ vương Tỳ sa môn cáo với chúng rằng: các ngươi thánh giả nên nhất tâm nghe. lúc xưa tôi ở trời ba mươi ba. Trong thắng hội thuyết pháp, chư Thiên đều đến tập hợp, và Hộ thế Thiên cũng đến hội đó, các nơi ở phương này. Trì quốc Thiên vương ở nơi phương Đông, hướng Tây mà ngồi. Tăng trưởng Thiên vương ở nơi phương Nam, hướng Bắc mà ngồi. Quảng Mục Thiên vương ở nơi phương Tây, hướng Đông mà ngồi. Tôi ở nơi phương Bắc, hướng Nam mà ngồi. Các Thiên chúng nghe Pháp ngồi phía trước Hộ Thế Thiên. Lúc đó chư Thiên và Hộ thế thiên đều vì nghe pháp mà đến dự thắng hội. Khi đã nghe Pháp xong rồi muốn trở về cung điển mình, đột nhiên có ánh quang lớn rộng chiếu thắng hội, quang sáng của chư Thiên bị che mờ không hiện.
Bấy giờ Đế Thích thiên chủ bảo chư thiên rằng: Các ngươi nên biết, nay ánh quang lớn nầy rộng chiếu thắng hội làm cho ánh sáng của chư Thiên chiếu lấp nhau che mờ không hiện. Do đó các ngươi nên biết sẽ không bao lâu, Đại Phạm Thiên vương đi đến trong hội nầy. Ý là thế nào? Đại Phàm Thiên Vương bất cứ đi đến nơi nào trước hiện kiết tường. Các ngươi chư Thiên! Đừng rời chổ ngồi mình, biết đó là duyên nào mà hiện ánh quang nầy. Thời, chư Thiên chúng cùng Hộ Thế thiên bạch Đế Thích rằng: Chúng tôi thừa mệnh chưa rời chổ ngồi mình nhẫn đến hiểu biết được những ánh quang hiện. Thời, Đại Phàm Thiên vương, dùng hình dạng đồng tử, đột nhiên xuất hiện trong thắng hội đó, trên đầu có 5 kế, sắc tướng đầy đủ, ở trong hội đó liền nói bài kệ bảo chư Thiên rằng:
Ngươi quy Phật Thế Tôn
|
thế giang là nhãn mục.
|
|
khéo nói Pháp vi diệu
|
giúp được câu vắng lặng.
|
|
Các ngươi chư thiên chúng
|
oai lực đại sắc tướng
|
|
vì trì phạm hạnh Phật
|
do này sanh giới thiên
|
|
Lại có người tịnh hành
|
đủ sắc thọ danh xưng
|
|
là Phật tử Đại chí
|
không lâu sanh giới nầy.
|
|
Thiên chúng nghe lời nầy
|
tâm sanh đại hoan hỉ
|
|
Quy y Phật Thế Tôn
|
tin diệu pháp trong pháp
|
|
Khi Phàm Thiên nói kệ
|
đủ 5 loại diệu âm
|
|
thậm thâm như mây sám
|
người nghe vui chân thật.
|
|
Khi Đại Phàm Thiên vương nói kệ, có 5 loại diệu âm. Gọi là đại phàm âm, ca lân tần già âm, đại cổ âm, đại lôi âm, cùng ái lạc âm đảng, hơn nữa, Phạm thiên vương đó ở trong thắng hội, nhiếp thân hình Đồng tử. Lại hiện thân lớn, ý là thế nào? Đại Phàm thiên vương tùy tâm vui thích của chúng mà hiện thân đó, hiện những thân lớn, có hai loại đức, đủ đại sắc tướng. rộng nghe danh xứng, ví như kim vàng, có 2 loại đức, gọi là sắc và danh. Đại Phàm Thiên ở trong thiên chúng, hai loại hiển hiện, cũng lại như thế. lại nữa khi Phạm vương đến thắng hội nầy, thiên chúng trong hội, không đứng dậy từ chổ ngồi, cũng không làm lễ. Thời Thiên chúng đó, chắp tay mà ở lại, mọi ngưới đều nghĩ rằng: ô hô chủ thế giới Ta bà. Đại Phàm Thiên vương, hiện những thân ở trước hội nầy, lại hiện thân lớn. Lúc đó phạm vương, biết tâm thiên chúng, ở trong thân lớn, lại hiện lớn gắp đôi, ở thắng hội đó, lên trên trong hư không ngồi xép kiết già. Thí như đại lực sĩ nơi đất mà ngồi, Đại Phàm Thiên vương cũng lại như thế.
Bấy giờ Đại Phàm Thiên vương lại bảo thiên chúng rằng: Những thân lớn hiện, là lực tứ thần túc. Chỉ có Phật Thế Tôn đều biết đều thấy. có thể nói, có thể tu, lại có thể hiện, do đó các ngươi, cũng nên thành tâm tu thần túc đó. nhẫn đến hiện thần thông làm lợi ích lớn. Tứ thần túc đó, gọi là cần tâm tuệLúc đó Thiên chúng, lại còn nghĩ trong tâm rằng: Ô hô đại Phàm Thiên vương. Nguyện hóa thiên chúng chúng tôi. Mỗi một người đều như thân Đại Phàm Thiên Vương. Trên bụng mỗi một Phàm thiên, có một thiên vương ngồi. Lúc đó Đại Phàm Thiên vương biết tâm thiên chúng. Liền dùng thần lực, Nhiếp thân chư Thiên, hóa thành thân Phạm Thiên. Trên bụng mỗi vị, có một Thiên vương ngồi. những Thiên chúng đó. Tất cả tâm niệm đều được mãn túc. Được đại an lạc. Thí như vua Sát đế lợi. Thọ quán đảnh của cha, mà được nhận làm vua. tâm niệm mãn túc, được đại an lạc, các Thiên chúng đó cũng đại như thế.
Bấy giờ Đại Phàm lại bảo Thiên chúng rằng: các ngươi chư Thiên cùng các Hộ Thế. nên nhất tâm nghe. Các vị Thánh chỉ có Đức Phật Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác. về Tứ thần túc này. có thể rộng tuyên nói, có thể tu tập lâu, có thể biến hiện lớn. Do đó các ngươi nên phát Thành tâm, nên cần tu tập. Biến hiện tự tại. Làm lợi ích lớn. Ngay lúc đó, các Thiên vương trên bụng Phạm Thiên, mỗi vị đều nghi rằng: chỉ có một đại Phạm vương. Tôi ngồi trên bụng lúc nói thế nào, chư Thiên đều nói, nếu lúc trầm mặc, chư Thiên đều trầm mặc. và Đế Thích Thiên Chủ, khởi niềm suy nghĩ như thế: Ô hô Đại Phàm Thiên vương, nguyện nhiếp bản hình Thiên chúng chúng tôi, biến thành một thân lớn, ngồi trên bụng tôi. Thời Đại Phàm Thiên vương biết tâm niệm của Đế Thích. Nhiếp hình Thiên chúng, hiện một thân lớn, ngồi xếp kiết già trên bụng của Đế Thích. Đại Phàm Thiên vương sẽ dùng lực Thần Túc nầy, biến hiện mỗi loại, xong việc biến hiện, lại còn bảo chư Thiên đó và các Hộ Thế rằng: Đức Phật Thế Tôn ta dùng lực tứ thần túc nầy, cùng pháp Thanh Văn. Trước tiên người được hóa độ, tức là 80000 Ưu bà tát nước Ma già đà. khéo đoạn dứt 3 chướng, tận biên giới khổ. chứng quả Tu đà hoàn. Ở trên trời hoặc nhân giang. 7 lần đi lại. có người sanh Trời Tha hóa tự tại, có người sanh Trời hóa lạc, có người sanh Trời ba mươi ba, có người sanh Trời Tứ thiên vương, có người sanh trong hoàng cung Đại sát Đế lợi vương ở Nhân giang, có người sanh trong nhà thượng thủ đại bà la môn, lại nữa các Thiên chúng có người nghĩ rằng: Ô hô làm sao có thế có 4 Phật xuất hiện trên đời, lại có suy nghĩ rằng: Ô hô làm sao có thế có 8 Phật xuất hiện ở đời, Đại Phàm Thiên vương biết được những tâm niệm của các Thiên chúng đómà lại bảo rằng: các ngươi Thiên chúng đừng suy nghĩ như thế, Nghĩ rằng muốn có 4 Phật xuất hiện ở đời, nhẫn đến 8 Phật xuất hiện ở đời. Nghi như vầy là không đúng. các ngươi nên biết, ta nghe từ Đức Phật. Không có 2 Phật cùng lúc xuất hiện ở đời, làm sao mà có 4 Phật, 8 Phật đồng xuất hiện ở đời à, các ngươi phải nguyện rằng: Thân thể Vô lậu của Phật Thế Tôn ta, tăng trưởng thọ mệnh, trụ Thế gian lâu. Thời chư Thiên đó, lại suy nghĩ rằng: Đại Phàm Thiên Vương, tại sao biết được tất cả trong tâm của ta, chư Thiên đó, liền sanh ra sợ hải, tâm hoài sầu não, Thời Đại Phàm Thiên Vương bảo chúng đó rằng: các ngươi Thiên chúng, cùng các Hộ Thế, hảy nhất tâm lắng nghe, Như Lai Ứng Cúng Chánh Đẳng Chánh Giác. Tuyên thuyết Chánh Pháp nhất thừa. giúp các chúng sanh xa rời ưu bi khổ não, đều được thanh tịnh, chứng lý chân thật. lại còn bảo rằng: Có ba loại Pháp, Như Lai đều biết. Thế nào là ba loại? được gọi là có người, trước đó thân làm nghiệp bất thiện, hành ý bất thiện. sau đó vì thân cận thiện hữu, thính nghe diệu Pháp, lo lắng tư duy, đoạn dứt thân bất thiện, tạo thân thiện nghiệp. Đoạn ý bất thiện, hành ý thiện hạnh, người nầy lạc sanh trong lạc. Vui sanh trong vui. Thí như có người từ hỉ mà sanh ra hỉ. hỉ lại sanh thêm hỉ. Vui lạc người đó cũng lại như thế, đây gọi là Pháp loại thứ nhất. Lại nữa có người, trước thọ ngũ dục làm nghiệp bất thiện. Sau lại thân cận thiện hữu, thính nghe diệu pháp, lo lắng tư duy, buôn bỏ dục lạc, cũng lại không làm các nghiệp bất thiện. Người nầy lạc sanh trong lạc, vui sanh trong vui. Thí như có người hỉ sanh trong hỉ, hỉ lại sanh hỉ. kẻ Pháp vui lạc cũng lại như thế. Đây gọi là Pháp loại thứ Nhì. trong Pháp bất thiện, biết thật trong lòng, trong Pháp thiện cũng biết thật trong lòng, nhẫn đến khổ tập diệt đạo, cũng biết thật trong lòng, sau lại thân cận thiện hữu. trong Pháp bất thiện cùng các Pháp thiện, nhẫn đến khổ tập diệt đạo, lúc đó các Pháp tinh hiểu lại tăng gắp đôi. Người nầy lạc sanh trong lạctrong vui lại sanh ra vui, thí như có người hỷ sanh trong hỉ, hỉ lại sanh hỉ. kẻ Pháp vui lạc cũng lại như thế. Đây gọi là Pháp loại thứ ba.
Lại nữa, Đại Phàm Thiên Vương còn bảo chư Thiên và các hộ thế rằng: các Thánh giả nên nhất tâm nghe, Có bốn loại Pháp, Đức Phật Thế Tôn đó đều biết đều thấy. Thế nào là bốn? là Thân, Thọ, Tâm, Pháp. Như Lai dùng trí tuệ quán bốn Pháp này hoặc trong hoặc ngoài. hiểu biết như thật, trí tuệ hiện hành, tu tập viên mãn. khéo nói Chánh Pháp nhất thừa Bồ Đề. Giúp các chúng sanh đều được thanh tịnh, xa rời ưu bi khổ não. chứng lý diệu Pháp.
Lại nữa, Đại Phàm Thiên Vương còn bảo chư Thiên cùng các Hộ Thế rằng: Các Thánh giả nên nhất tâm nghe. Có Pháp Bát chánh đạo. Đức Phật Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác đó, đều biết đều thấy. Thế nào là tám? là Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mệnh, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. bát Chánh đạo nầy, tức là pháp thọ dụng Tam ma địa. nếu có được Chánh tư duy nầy, hành nơi Phạm hạnh. Tu tập viên mãn, được lạc Phạm Thiên. Lại còn Chánh ngữ, chánh tất cả ngôn, đầy tất cả tướng, chánh thuyết Phạm hạnh, phân biệt hiển giáo, đắc tôn chỉ chân thật. Tuyên thuyết chánh ngữ, mở cữa Cam lộ, thị hiện Pháp nhất thừa, giúp các chúng sanh đều được thanh tịnh, rời ưu bi khổ, chứng lý diệu Pháp.
Bấy giờ Nhân tiên bạch Phật rằng: tất cả mỗi loại yếu Pháp như những gì con nói, đều là Đại Phàm Thiên Vương, ở trong cung Đế Thích vì các thiên chúng nơi trời ba mươi ba, cùng tứ Hộ Thế Thiên, mà tuyên thuyết như thế. cha của con Tỳ sa môn Thiên vương, quây về bản cung, vì con mà tuyên thuyết, con đều ghi nhớ. không quên tý nào. Nay do thừa oai lực lớn của Như Lai, vì Tôn giả A nan, muốn biết những sanh, những diệt, những hạnh nguyện quả báo của vua Tần bà sa la, con nay như thật mà tuyên nói với Phật.
Đức Phật liền tán rằng: lành thay! lành thay! Ngươi có thể thiện nói.
Bấy giờ Nhân tiên nói xong Pháp nầy. Tôn giả A nan, cùng các hội chúng được nghe pháp nầy, hoan hỉ tín thọ, lễ Phật mà lui.
Phật thuyết nhân tiên Kinh
Dịch xong ngày 19 tháng 3 năm 2014
No. 9 [No. 1(4)]
佛說人仙經
西天譯經三藏朝奉大夫試光祿卿明教大師臣法賢奉 詔譯
如是我聞:
一時,佛在那提迦城崐左迦精舍中,與大眾俱。爾時,尊者阿難獨止一處,起如是念:「我佛世尊,先說所有諸方諸國,及諸城隍,所謂:盎誐國、摩伽陀國、迦尸國、憍薩羅國、蜜[口*爾]沙國、大力士國、奔拏國、蘇摩國、阿說迦國、嚩帝國、俱嚕國、半左國、嚩蹉國、戍囉西那國、夜嚩那國、甘謨惹國等。而彼諸國,所有聲聞,已入滅者,佛皆說彼生於某果報。唯彼摩伽陀國,所有上首諸優婆塞皆已命終,彼摩伽陀國,空廓無人。我佛世尊,未為宣說生於何處?」是時,尊者阿難作是念已,即出自舍,往詣佛所,到佛所已,偏袒右肩,右膝著地,即以頭面,禮世尊足,住立佛前,白世尊言:「如先所說,諸方諸國,我從佛聞,皆已了知。乃至從佛聞所說法,亦悉了知。乃至那提迦城諸優婆塞所生之處,佛亦說已。又彼那提迦城,次有五百優婆塞,亦已命終,彼優婆塞善斷三障,證須陀洹果,逆生死流,七來人間,七生天上,了苦邊際,決證菩提。又彼那提迦城,復有三百優婆塞,亦次命終,彼優婆塞亦斷三障及貪瞋癡,一來人間,了苦邊際,證斯陀含果。又彼那提迦城,有二百五十優婆塞,復次命終,彼優婆塞能斷五種煩惱及隨煩惱,證阿那含果,不還人間,不復輪轉。如是等事,亦悉了知。唯獨摩伽陀國,所有諸上首優婆塞命終之後,摩伽陀國空廓無人。云何,世尊!獨不說彼諸優婆塞所生之處?唯願世尊,為我宣說,摩伽陀國諸優婆塞,今生何處?所修行業,得何果報?世尊!又彼摩伽陀國,頻婆娑羅王一心向佛,知於正法及奉僧伽,盡於壽命,常念不忘。命終之後,國中人民,咸讚王德,作如是言:『此是法王。願此法王,生於善世,獲最勝樂。』世尊!云何未說彼王所生之處,及心所願乃至果位?唯願世尊,一一宣說。」又復白言:「世尊!彼摩伽陀國,乃是我佛成正覺地,最勝無比。而此勝地,是王為主,唯願世尊,為說生處。」
爾時,世尊受阿難請已,默然而住。時,尊者阿難見佛默然,即知受請,便以頭面禮世尊足,還於本處。
爾時,世尊過夜分已,至於來晨食時,著衣執持應器,入那提迦城,次行乞食。得品饌已,還於本處,收衣洗足,敷座而食。飯食訖已,而暫經行,復還本座,觀察阿難所問:「摩伽陀國王,及諸優婆塞此處滅已,當生何處?以何行願,得何果報?」作是觀時,以佛神通,於虛空中,有聲稱名:「世尊!我是人仙。善逝!我是人仙。」爾時,世尊聞空聲已,即從座起,往聲聞處,彼聲聞眾,圍遶而坐。阿難尊者來詣佛所,偏袒右肩,禮世尊足,住立佛前,而白佛言:「世尊!何因何緣倍常適悅?」
爾時,世尊告阿難言:「如汝所請,為摩伽陀國頻婆娑羅王,及諸優婆塞,此處滅已,當生何處?以何行願,得何果報?我以此義,說時未至,示同世間,憶念而住。過是夜分,至於食時,入城乞食,迴還本處,食訖經行,復還本座,以汝所問說時已至,憶念觀察。彼摩伽陀國王,及諸優婆塞,死此生彼,行願果報。如是之次以我神通,於虛空中,有聲稱言:『世尊!我是人仙。善逝,我是人仙。』」
佛復告言:「阿難!汝於往昔,聞有如是名否?」
阿難白言:「世尊!未聞有是名者,我聞此名,身毛喜竪。」尊者阿難,說是語次又聞空中聲曰:「世尊!我是頻婆娑羅王。善逝,我是頻婆娑羅王。我今向佛,二三稱說名字族氏。世尊!往昔人仙,命終之後,生於人間,得為人王,證須陀洹果。今第七生,生毘沙門宮,為天王子,亦名人仙。世尊!我為毘沙門天王之子,善能了知佛所說法,微妙寂靜安樂之句,當來證得斯陀含果。」
佛即讚言:「善哉!善哉!而汝人仙甚善甚善,汝能如是行無放逸。先於何處,以何因緣,而能獲得須陀洹果?」
人仙答言:「我別無因,亦別無緣,唯知佛法微妙最勝,深信奉行,乃證初果。」又復白言:「世尊!我受持國天王命,往彼南方增長天王處。由是見知我佛世尊,在崑左迦精舍,獨處堂中,觀察摩伽陀國王,及諸優婆塞,從此處滅生於何處?以何行願?得何果報?如是等事,我佛欲說。世尊!我從父王毘沙門所,親聞是事,憶持不忘,是故我今正以此緣,來詣佛所,欲說斯事。」
佛言:「人仙!今正是時,汝當廣說。」
是時,人仙承佛聖旨,而白佛言:「世尊!一時我聞,父毘沙門天告於眾言:『汝等聖者當一心聽。我於往昔在三十三天,說法勝會。諸天皆集,及護世天,亦在彼會,各處本方。持國天王處於東方,面西而坐。增長天王處於南方,面北而坐。廣目天王處於西方,面東而坐。我處北方面南而坐。諸聽法眾坐護世前。是時,諸天及護世等,皆為聽法,來赴勝會。既聞法已欲還本宮,忽有大光,普照勝會,諸天光明映蔽不現。
「『爾時,帝釋天主告諸天言:「汝等當知,今此大光普照勝會,使我諸天光明色相映蔽不現。是故汝等當知非久,大梵天王來此會中。於意云何?大梵天王,凡所行處,先現祥瑞。汝諸天等,勿起本座,知彼何緣現此光明。」時,諸天眾及護世天白帝釋言:「我等承命未起本座,乃至了知所現光明。」時,大梵王以童子形,於彼勝會,忽然出現。頭有五髻,色相具足,於彼會中即便說偈,告諸天曰:
「『「汝歸佛世尊, 世間為眼目, 善說微妙法, 令得寂靜句。 汝等諸天眾, 威力大色相, 因持佛梵行, 由是生天界。 復有淨行者, 具色壽名稱, 是大智佛子, 非久生此界。 天眾聞是語, 心生大歡喜, 歸依佛世尊, 信法中妙法。 梵王說偈時, 具五種妙音, 甚深如雲雷, 聞者樂真實。」
「『大梵天王說偈之時,具五種妙音,所謂大梵音、迦陵頻伽音、大鼓音、大雷音、及愛樂音等。又彼梵王於勝會中,攝童子形,復現大身。於意云何?大梵天王隨眾心樂,而現其身。所現大身,有二種德,具大色相,普聞名稱。譬如黃金有二種德,謂色及名。大梵天王於天眾中,二種顯現亦復如是。又復梵王到勝會時,會中天眾,不起本座,亦不作禮。時,彼天眾合掌而住,各起所念:「嗚呼!娑婆世界主,大梵天王於此會前以所現身,復現大身。」是時,梵王知天眾心,於大身中,倍復現大,於彼勝會,上虛空中,跏趺而坐,譬大力士於地而坐,大梵天王亦復如是。
「『爾時,大梵天王復告天眾:「所現大身,是四神足力,唯佛世尊悉知悉見,能說、能修、亦復能現。是故汝等,亦當誠心修彼神足,乃至現通作大利益。四神足者,謂欲勤心慧。」是時,天眾又復心念:「嗚呼!大梵天王,願化我等天眾,一一皆如梵天王身,一一梵天懷中坐一天王。」爾時,大梵天王知天眾心,即以神力,攝諸天身,化梵王身,各於懷中,坐一天王。是彼天眾,所有心念,皆悉滿足,獲大安樂,譬如剎帝利王,受父灌頂,而紹王位,心念滿足,獲大安樂,彼諸天眾亦復如是。
「『爾時,大梵復告天眾:「汝等諸天及護世等,當一心聽。諸聖者唯佛.如來.正等正覺,於四神足,能廣宣說、能久修習、能大變現。是故汝等當發誠心,應勤修習,自在變現,作大利益。」是時,梵王懷中所坐天王,各生疑念:「唯有一大梵王,我坐懷中;云何言時諸天皆言?若彼默時諸天亦默?」又帝釋天主,起如是念:「嗚呼!大梵天王,願攝我等天眾本形,變一大身,坐我懷中。」時,大梵王知帝釋念,攝天眾形,現一大身,帝釋懷中跏趺而坐。大梵天王當以如是神足之力,種種變現,作化事已,又復告彼諸天及護世等:「我佛世尊以此四神足力,及聲聞法,先所化度者,即摩伽陀國,八萬優婆塞善斷三障,盡苦邊際,證須陀洹果。於天上人間,七返往來,有生他化自在天者、有生化樂天者、有生三十三天者、有生四王天者;有生人間大剎帝利王宮者、有生上首大婆羅門家、有生上首大長者家。」又復諸天眾等,有思念者:「嗚呼!云何能得四佛出現於世?」復有思念:「嗚呼!云何能得八佛出現於世?」大梵天王知彼天眾心之所念,而復告言:「汝等天眾莫作是念,思欲四佛出現於世,乃至八佛出現於世。是義不然。汝等當知,我從佛聞,無有二佛同出於世,何有四佛八佛同出世耶?汝等但願,我佛世尊無漏之體,壽命增長,久住世間。」時,彼諸天又復作念:「大梵天王,云何一一實知我心?」彼諸天等,即生驚怖,心懷愁惱。時,大梵王告彼眾言:「汝諸天眾及護世等,一心諦聽。如來.應供.正等正覺宣說一乘正法,令諸眾生遠離憂悲苦惱,皆得清淨,證真實理。」又復告言:「有三種法,如來悉知。何名三種?所謂有人,先作身不善業、意不善行,後因親近善友,聽聞妙法,繫念思惟,斷身不善、造身善業,斷意不善、行意善行。是人樂中生樂,悅意中復生悅意。譬如有人於喜生喜,喜復生喜,彼人悅樂亦復如是,此謂第一種法。復次,有人先受五慾作不善業,後親善友,聽聞妙法,繫念思惟,棄於慾樂,亦復不造諸不善業。是人樂中生樂,悅意中復生悅意。譬如有人喜中生喜,喜復生喜,悅樂法者亦復如是,此謂第二種法。復次,有人於不善法如實了知,亦於善法如實了知,乃至苦集滅道亦如實知。後復親近善友,於不善法及諸善法,乃至苦集滅道,於是諸法,倍復精曉,是人樂中生樂,於悅意中復生悅意。譬如有人喜中生喜,喜復生喜,悅樂法者亦復如是,此謂第三種法。」復次,大梵天王又告諸天及護世等:「諸聖者當一心聽。有四種法,彼佛世尊悉知悉見。何者為四?謂身、受、心、法。如來以慧觀是四法,若內若外,如實了知。智慧現行,修習圓滿。善說菩提一乘正法,令諸眾生咸得清淨,離憂悲苦惱,證妙法理。」
「『復次,大梵天王又告諸天及護世等言:「諸聖者當一心聽。有八正道法,彼佛如來.應供.正等正覺悉知悉見。何等為八?謂正見、正思惟、正語、正業、正命、正精進、正念、正定。如是八正道,即是三摩地受用法。若有如是得正思惟,行於梵行,修習圓滿,獲梵天樂。又復正語,正一切言,滿一切相,正說梵行,分別顯教,得如實旨。宣說正語,開甘露門,示一乘法,令諸眾生咸得清淨,離憂悲苦,證妙法理。」』」
爾時,人仙白佛言:「世尊!如我所說種種法要,皆是大梵天王於帝釋宮,為三十三天及四護世諸天眾等,如是宣說;我父毘沙門天王,迴還本宮,為我宣說,我悉記憶,無所忘失。今承如來大威力故,為尊者阿難欲知頻婆娑羅王所生所滅行願果報,我今對佛如實宣說。」
佛即讚言:「善哉!善哉!汝能善說。」
爾時,人仙說是法已,阿難尊者及諸會眾,得聞是法,歡喜信受,禮佛而退。
佛說人仙經
【經文資訊】大正藏第 01 冊 No. 0009 人仙經 【版本記錄】CBETA 電子佛典 Rev. 1.9 (Big5),完成日期:2010/02/26 【編輯說明】本資料庫由中華電子佛典協會(CBETA)依大正藏所編輯 【原始資料】蕭鎮國大德提供,張文明大德提供,北美某大德提供,法雨道場提供新式標點 【其他事項】本資料庫可自由免費流通,詳細內容請參閱【中華電子佛典協會資料庫版權宣告】
|