Panorama_64-640x64-2.jpg
Trang Chủ      Hình ảnh      Kinh điển      Thần Chú      Liên lạc
ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH
Hán Dịch: Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Việt Dịch: Ḥa Thượng Thích Trí Tịnh
Phẩm Phật Bất Tư Ngh́ Pháp

Thứ ba mươi ba


Bấy giờ trong đại hội, có chư Bồ Tát nghĩ rằng :

Quốc độ của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Bổn nguyện của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Chủng tánh của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Chư Phật xuất hiện, thế nào là bất tư ngh́ ?

Thân của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Âm thanh của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Trí huệ của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Tự tại của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Vô ngại của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Giải thoát của chư Phật, thế nào là bất tư ngh́ ?

Bấy giờ đức Thế Tôn biết tâm niệm của chư Bồ Tát, bèn dùng thần lực gia tŕ, trí huệ nhiếp thọ, quang minh chiếu sáng, oai thế tràn đầy, làm cho Thanh Liên Hoa Tạng Bồ Tát an trụ nơi vô úy của Phật, nhập Phật pháp giới, được oai đức thần thông tự tại của Phật, được quán sát quảng đại vô ngại của Phật, biết tuần thứ chủng tánh của tất cả Phật, an trụ trong bất khả thuyết phương tiện Phật pháp.

Lúc đó Thanh Liên Hoa Tạng Bồ Tát bèn hay thông đạt pháp giới vô ngại, hay an trụ thâm hạnh ly chướng, hay thành măn Phổ Hiền đại nguyện, hay thấy biết tất cả Phật pháp, do tâm đại bi quán sát chúng sanh, muốn cho họ thanh tịnh tinh tấn tu tập không nhàm lười, thọ hành tất cả pháp Bồ Tát, trong một niệm xuất sanh Phật trí, hiểu rơ tất cả trí môn vô tận, tổng tŕ biện tài thảy đều đầy đủ, thừa thần lực của chư Phật bảo Liên Hoa Tạng Bồ Tát rằng :

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có vô lượng trụ. Những là : thường trụ đại bi, trụ nhiều loại thân làm những Phật sự, trụ tâm b́nh đẳng chuyển tịnh pháp luân, trụ tứ biện tài thuyết vô lượng pháp, trụ bất tư ngh́ tất cả Phật pháp, trụ tiếng thanh tịnh khắp vô lượng cơi, trụ bất khả thuyết pháp giới thậm thâm, trụ hiện tất cả thần thông tối thắng, trụ hay khai thị pháp rốt ráo vô ngại.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ pháp khắp cùng vô lượng vô biên pháp giới :

Một là tất cả chư Phật có vô biên tế thân sắc tướng thanh tịnh, vào khắp các cơi mà không nhiễm trước.

Hai là tất cả chư Phật có vô biên tế nhăn vô ngại, đều hay thấy rơ tất cả pháp.

Ba là tất cả chư Phật có vô biên tế nhĩ vô ngại, đều hay hiểu rơ tất cả âm thanh.

Bốn là tất cả chư Phật có vô biên tế tỹ, hay đến bĩ ngạn tự tại tất cả Phật.

Năm là tất cả chư Phật có quảng trường thiệt, phát ra âm thanh vi diệu cùng khắp pháp giới.

Sáu là tất cả chư Phật có vô biên tế thân, ứng theo tâm của chúng sanh, cho họ đều được thấy.

Bảy là chư Phật có vô biên tế ư, trụ nơi vô ngại b́nh đẳng pháp thân.

Tám là tất cả chư Phật có vô biên tế giải thoát vô ngại thị hiện sức đại thần thông vô tận.

Chín là tất cả chư Phật có vô biên tế thế giới thanh tịnh, theo sở thích của chúng sanh hiện những Phật độ, đầy đủ vô lượng những thứ trang nghiêm, mà ở trong đó chẳng sanh nhiễm trước.

Mười là tất cả chư Phật có vô biên tế Bồ Tát hạnh nguyện, được trí viên măn du hư tự tại, đều hay thông đạt tất cả Phật pháp.

Trên đây là mười thứ Phật pháp vô biên tế cùng khắp pháp giới của đức Như lai Ứng Đẳng Chánh Giác.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ niệm niệm xuất sanh trí :

Một là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, từ cơi trời giáng xuống.

Hai là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, Bồ Tát thọ sanh.

Ba là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, xuất gia học đạo.

Bốn là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, dưới cội Bồ Đề thành Đẳng Chánh Giác.

Năm là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, chuyển diệu Pháp luân.

Sáu là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, giáo hóa chúng sanh, cúng dường chư Phật.

Bảy là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, bất khả thuyết nhiều loại thân Phật.

Tám là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, nhiều thứ trang nghiêm vô số trang nghiêm, tất cả trí tạng tự tại của Như Lai.

Chín là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, vô lượng vô số chúng sanh thanh tịnh.

Mười là trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, tam thế chư Phật, có nhiều loại căn tánh, nhiều cách tinh tấn, nhiều thứ hạnh giải, ở trong tam thế thành Đẳng Chánh Giác.

Phật Tử ! Chư Phật thế tôn có mười điều chẳng lỗi thời :

Một là tất cả chư Phật thành Đẳng Chánh Giác chẳng lỗi thời.

Hai là tất cả chư Phật thành thục cả có duyên chẳng lỗi thời.

Ba là tất cả chư Phật thọ kư cho chư Bồ Tát chẳng lỗi thời.

Bốn là tất cả chư Phật theo tâm của chúng sanh mà thị hiện thần lực chẳng lỗi thời.

Năm là tất cả chư Phật theo chỗ hiểu của chúng sanh mà thị hiện thân Phật chẳng lỗi thời.

Sáu là tất cả chư Phật trụ nơi đại xả chẳng lỗi thời.

Bảy là tất cả chư Phật vào các tụ lạc chẳng lỗi thời.

Tám là tất cả chư Phật nhiếp thọ các chúng sanh tịnh tính chẳng lỗi thời.

Chín là tất cả chư Phật đều phục những chúng sanh ác chẳng lỗi thời.

Mười là tất cả chư Phật hiện bất tư ngh́ Phật thần thông chẳng lỗi thời.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ cảnh giới vô tỷ bất tư ngh́ :

Một là tất cả chư Phật một lần ngồi kiết già cùng khắp mười phương vô lượng thế giới.

Hai là tất cả chư Phật nói một cú nghĩa đều hay khai thị tất cả Phật pháp.

Ba là tất cả chư Phật phóng một quang minh đều chiếu khắp tất cả thế giới.

Bốn là tất cả chư Phật ở nơi một thân đều hay thị hiện tất cả thân.

Năm là tất cả chư Phật ở trong một xứ đều hay thị hiện tất cả thế giới.

Sáu là tất cả chư Phật ở trong một trí đều hay quyết rơ tất cả các pháp không bị ngăn ngại.

Bảy là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều hay qua khắp mưới phương thế giới.

Tám là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều hiện Như Lai vô lượng oai đức.

Chín là tất cả chư Phật ở trong một niệm duyên khắp tam thế : Phật và chúng sanh, tâm không tạp loạn.

Mười là tất cả chư Phật ở trong một niệm cùng với tam thế tất cả Phật đồng một thể không hai.

Phật tử ! Chư Phật thế tôn hay xuất sanh mười thứ trí :

Một là tất cả chư Phật biết tất cả pháp không chỗ xu hướng, mà hay xuất sanh "hồi hứơng nguyện trí".

Hai là tất cả chư Phật biết tất cả pháp đều không có thân mà hay xuất sanh "thanh tịnh thân trí".

Ba là tất cả chư Phật biết tất cả pháp bổn lai không hai, mà hay xuất sanh "năng giác ngộ trí".

Bốn là tất cả chư Phật biết tất cả pháp vô ngă vô chúng sanh, mà hay xuất sanh "điều chúng sanh trí".

Năm là tất cả chư Phật biết tất cả pháp bổn lai vô tướng, mà hay xuất sanh "liễu chư tướng trí".

Sáu là tất cả chư Phật biết tất cả thế giới không có thành hoại, mà hay xuất sanh "liễu thành hoại trí".

Bảy là tất cả chư Phật biết tất cả pháp không có tạo tác, mà hay xuất sanh "tri nghiệp quả trí".

Tám là tất cả chư Phật biết tất cả pháp không có ngôn thuyết, mà hay xuất sanh "liễu ngôn thuyết trí".

Chín là tất cả chư Phật biết tất cả pháp không có nhiễm tịnh, mà hay xuất sanh "tri nhiễm tịnh trí".

Mười là tất cả chư Phật biết tất cả pháp không có sanh diệt, mà hay xuất sanh "liễu sanh diệt trí".

Phật tử ! Chư Phật thế tôn có mười thứ phổ nhập pháp :

Một là tất cả chư Phật có thân tịnh diệu vào khắp tam thế.

Hai là tất cả chư Phật, đều đầy đủ ba thứ tự tại, giáo hoá khắp chúng sanh.

Ba là tất cả chư Phật đều đầy đủ những đà la ni, hay khắp thọ tŕ tất cả Phật pháp.

Bốn là tất cả chư Phật đều đầy đủ bốn thứ biện tài, chuyển khắp tất cả pháp luân thanh tịnh.

Nam là tất cả chư Phật đều đầy đủ b́nh đẳng đại bi, hằng chẳng bỏ ĺa tất cả chúng sanh.

Sáu là tất cả chư Phật đều đầy đủ thận thân thiền định, hằng khắp quán sát tất cả chúng sanh.

Bảy là tất cả chư Phật đều đầy đủ thiện căn lợi tha, đều phục chúng sanh không có thôi dứt.

Tám là tất cả chư Phật đều đầy đủ tâm vô ngại, hay khắp an trụ tất cả pháp giới.

Chín là tất cả chư Phật đều đầy đủ thần lực vô ngại, một niệm hiện khắp tam thế chư Phật.

Mười là tất cả chư Phật đều đầy đủ trí huệ vô ngại, một niệm lập khắp tam thế kiếp số.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp quảng đại khó tin thọ :

Một là tất cả chư Phật đều hay trừ diệt tất cả loại ma.

Hai là tất cả chư Phật đều hay hàng phục tất cả ngoại đạo.

Ba là tất cả chư Phật đều hay điều phục tất cả chúng sanh đều làm cho họ vui đẹp.

Bốn là tất cả chư Phật đều hay qua đến tất cả thế giới hóa đạo mọi loài.

Năm là tất cả chư Phật đều hay trí chứng pháp giới thậm thâm.

Sáu là tất cả chư Phật đều hay dùng thân vô nhị hiện những thân tràn đầy thế giới.

Bảy là tất cả chư Phật đều hay dùng âm thanh, thanh tịnh khởi bốn biện tài thuyết pháp không dứt, phàm có tinh thọ thời chẳng luống công.

Tám là tất cả chư Phật đều hay ở trong một lỗ lông xuất hiện chư Phật số đồng với số tất cả thế vi trần, không lúc nào đoạn tuyệt.

Chín là tất cả chư Phật đều hay ở trong một vi trần thị hiện các cơi đồng với số tất cả thế giới vi trần, đầy đủ các thứ trang nghiêm thượng diệu, hằng ở trong đó chuyển diệu pháp luân giáo hoá chúng sanh mà vi trần chẳng lớn, thế giới chẳng nhỏ, thường dùng chứng trí an trụ pháp giới.

Mười là tất cả chư Phật đều liễu đạt pháp giới thanh tịnh, dùng trí quang minh phá si ám của thế gian, làm cho đều được khai hiểu nơi Phật pháp, theo dơi Như Lai, trụ trong Thập lực.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười công đức lớn rời lỗi hoàn toàn thanh tịnh :

Một là tất cả chư Phật đủ oai đức lớn, rời lỗi thanh tịnh.

Hai là tất cả chư Phật đều sanh nơi nhà tam thế Như Lai, chủng tộc điều thiện, rời lỗi thanh tịnh.

Ba là tất cả chư Phật tột vị lai tế tâm vô sở trụ, rời lỗi thanh tịnh.

Bốn là tất cả chư Phật nơi pháp tam thế đều vô sở trước, rời lỗi thanh tịnh.

Năm là tất cả chư Phật biết những loại tánh, đều là một tánh, không từ đâu đến, rời lỗi thanh tịnh.

Sáu là tất cả chư Phật, tiền tế hậu tế phước đức vô tận đồng với pháp giới, rời lỗi thanh tịnh.

Bảy là tất cả chư Phật vô biên thân tướng khắp mười phương cơi, tùy thời điều phục tất cả chúng sanh, rời lỗi thanh tịnh.

Tám là tất cả chư Phật được bốn đức vô úy ĺa những khủng bố, ở trong chúng hội đại sư tử hống, phân biện rành rẽ tất cả các pháp, rời lỗi thanh tịnh.

Chín là tất cả chư Phật trong bất khả thuyết bất khả thuyết kiếp nhập Niết Bàn, chúng sanh nghe danh hiệu được phước vô lượng như Phật hiện tại công đức không khác, rời lỗi thanh tịnh.

Mười là tất cả chư Phật ở xa trong bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới, nếu có chúng sanh nhất tâm chánh niệm thời đều được thấy, rời lỗi thanh tịnh.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều rốt ráo thanh tịnh :

Một là tất cả chư Phật đại nguyện thuở xưa rốt ráo thanh tịnh.

Hai là tất cả chư Phật giữ ǵn phạm hạnh rốt ráo thanh tịnh.

Ba là tất cả chư Phật rời những mê lầm thế gian rốt ráo thanh tịnh.

Bốn là tất cả chư Phật trang nghiêm cơi nước rốt ráo thanh tịnh.

Năm là tất cả chư Phật có những quyến thuộc rốt ráo thanh tịnh.

Sáu là tất cả chư Phật chỗ có chủng tộc rốt ráo thanh tịnh.

Bảy là tất cả chư Phật sắc thân tướng hảo rốt ráo thanh tịnh.

Tám là tất cả chư Phật pháp thân vô nhiễm rốt ráo thanh tịnh.

Chín là tất cả chư Phật nhứt thiết chủng trí không có chướng ngại rốt ráo thanh tịnh.

Mười là tất cả chư Phật giải thoát tự tại chỗ làm đă xong đến bĩ ngạn rốt ráo thanh tịnh.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn nơi tất cả thế giới, tất cả thế gian, có mười thứ Phật sự :

Một là nếu có chúng sanh chuyên tâm nghĩ nhớ thời Phật hiện ra trước họ.

Hai là nếu có chúng sanh tâm chẳng điều thuận thời Phật v́ họ mà thuyết pháp.

Ba là nếu có chúng sanh hay sanh tịnh tín thời Phật làm cho họ được vô lượng thiện căn.

Bốn là nếu có chúng sanh hay nhập pháp vị thời đều hiện chứng không pháp nào chẳng biết.

Năm là giáo hóa chúng sanh không hề nhàm mỏi.

Sáu là du hành các cơi Phật, qua lại vô ngại.

Bảy là đại bi chẳng bỏ tất cả chúng sanh.

Tám là hiện thân biến hóa hằng không đoạn tuyệt.

Chín là thần thông tự đại chưa từng thôi nghỉ.

Mười là an trụ pháp giới hay khắp quán sát.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ pháp trí hải vô tận :

Một là tất cả chư Phật vô biên pháp thân, pháp trí hải vô tận.

Hai là tất cả chư Phật vô lượng Phật sự, pháp trí hải vô tận.

Ba là tất cả chư Phật cảnh giới Phật nhăn, pháp trí hải vô tận.

Bốn là tất cả chư Phật vô lượng vô số nan tư thiện căn, pháp trí hải vô tận.

Năm là tất cả chư Phật mưa khắp tất cả cam lồ diệu pháp, pháp trí hải vô tận.

Sáu là tất cả chư Phật tán thán Phật công đức, pháp trí hải vô tận.

Bảy là tất cả chư Phật ngày trước đă tu những nguyện hạnh, pháp trí hải vô tận.

Tám là tất cả chư Phật tận vị lai tế hằng làm Phật sự, pháp trí hải vô tận.

Chín là tất cả chư Phật biết rơ tâm hành của tất cả chúng sanh, pháp trí hải vô tận.

Mười là tất cả chư Phật phước trí trang nghiêm không ai hơn, pháp trí hải vô tận.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ thường pháp :

Một là tất cả chư Phật thường thật hành tất cả những Ba la mật.

Hai là tất cả chư Phật nơi tất cả pháp, thường rời hẳn mê lầm.

Ba là tất cả chư Phật thường đủ đức đại bi.

Bốn là tất cả chư Phật thường có đủ Thập lực.

Năm là tất cả chư Phật thường chuyển Pháp luân.

Sáu là tất cả chư Phật thường v́ chúng sanh mà thị hiện thành Chánh giác.

Bảy là tất cả chư Phật thường thích điều phục tất cả chúng sanh.

Tám là tất cả chư Phật tâm thường chánh niệm pháp Bất nhị.

Chín là tất cả chư Phật giáo hóa chúng sanh xong rồi thường thị hiện nhập Vô dư Niết bàn.

Mười là tất cả chư Phật cảnh giới thường không biên tế.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười môn diễn thuyết vô lượng :

Một là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng chúng sanh giải thoát môn.

Hai là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng chúng sanh hạnh môn.

Ba là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng chúng sanh nghiệp quả môn.

Bốn là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng hóa chúng sanh môn.

Năm là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng tịnh chúng sanh môn.

Sáu là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng Bồ Tát hạnh môn.

Bảy là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng Bồ Tát nguyện môn.

Tám là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng tất cả thế giới thành kiếp hoại kiếp môn.

Chín là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng Bồ Tát thâm tâm tịnh Phật sát môn.

Mười là tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng tất cả thế giới tam thế chư Phật nơi những kiếp đó thứ đệ xuất hiện môn.

Tất cả chư Phật diễn thuyết vô lượng nhứt thiết chư Phật trí môn. (1)

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều v́ chúng sanh làm Phật sự :

Một là tất cả chư Phật thị hiện sắc thân v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Hai là tất cả chư Phật phát diệu âm thanh v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Ba là tất cả chư Phật có chỗ thọ v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Bốn là tất cả chư Phật không chỗ thọ v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Năm là tất cả chư Phật dùng địa, thủy, hỏa, phong v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Sáu là tất cả chư Phật thần lực tự tại thị hiện tất cả cảnh giới sở duyên v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Bảy là tất cả chư Phật nhiều thứ danh hiệu v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Tám là tất cả chư Phật dùng cảnh giới chư Phật v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Chín là tất cả chư Phật nghiêm tịnh cơi Phật v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Mười là tất cả chư Phật vắng lặng không lời v́ chúng sanh mà làm Phật sự.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp tối thắng :

Một là tất cả chư Phật đại nguyện kiên cố chẳng ǵ ngăn trở phá hoại được, nói ra tất thật hành, lời nói không có hai.

Hai là tất cả chư Phật v́ muốn viên măn tất cả công đức nên tột kiếp vị lai tu hạnh Bồ Tát chẳng mỏi lười.

Ba là tất cả chư Phật v́ muốn điều phục tất cả chúng sanh nên qua đến bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới để v́ chúng sanh không lúc nào đoạn tuyệt.

Bốn là tất cả chư Phật đối với hai hạng chúng sanh : kính tin và hủy báng, tâm đại bi xem đồng b́nh đẳng không khác.

Năm là tất cả chư Phật từ lúc sơ phát tâm nhẫn đến thành Phật trọn không thối thất tâm Bồ Đề.

Sáu là tất cả chư Phật chứa nhóm vô lượng những công đức lành đều đem hồi hướng tánh nhứt thiết trí, với các thế gian trọn không nhiễm trước.

Bảy là tất cả chư Phật ở chỗ chư Phật tu học ba nghiệp, chỉ thật hành hạnh Phật chẳng phải hạnh Nhị thừa, đều để hồi hướng tánh Nhứt thiết trí, thành tựu Vô thượng Chánh đẳng Bồ Đề.

Tám là tất cả chư Phật phóng đại quang minh, quang minh này b́nh đẳng chiếu tất cả chỗ và chiếu tất cả Phật pháp, làm cho chư Bồ Tát tâm được thanh tịnh viên măn Nhứt Thiết trí.

Chín là tất cả chư Phật rời bỏ sự vui thế gian chẳng tham chẳng nhiễm, mà nguyện khắp thế gian ĺa khổ được vui không có những hư luận.

Mười là tất cả chư Phật thương các chúng sanh chịu những sự khổ, giữ ǵn Phật chủng, đi nơi cảnh giới Phật, xuất ly sanh tử, đến bực Thập lực.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều vô chướng ngại trụ :

Một là tất cả chư Phật đều hay qua đến tất cả thế giới, vô chướng ngại trụ.

Hai là tất cả chư Phật đều hay trụ ở tất cả thế giới, vô chướng ngại trụ.

Ba là tất cả chư Phật đều hay ở nơi tất cả thế giới đi, đứng, nằm, ngồi, vô chướng ngại trụ.

Bốn là tất cả chư Phật đều hay ở nơi tất cả thế giới diễn thuyết chánh pháp, vô chướng ngại trụ.

Năm là tất cả chư Phật đều hay ở nơi tất cả thế giới trụ ở cung trời Đâu Suất, vô chướng ngại trụ.

Sáu là tất cả chư Phật đều hay nhập pháp giới tất cả tam thế, vô chướng ngại trụ.

Bảy là tất cả chư Phật đều hay ngồi pháp giới tất cả đạo tràng, vô chướng ngại trụ.

Tám là tất cả chư Phật đều hay niệm niệm quán tâm hành của tất cả chúng sanh, dùng ba môn tự tại giáo hóa điều phục, vô chướng ngại trụ.

Chín là tất cả chư Phật đều hay dùng một thân trụ ở vô lượng bất tư ngh́ chỗ chư Phật và tất cả chỗ để lợi ích chúng sanh, vô chướng ngại trụ.

Mười là tất cả chư Phật đều hay khai thị chánh pháp của vô lượng chư Phật nói, vô chướng ngại trụ.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ tối thắng vô thượng trang nghiêm :

Tất cả chư Phật đều đầy đủ những đại nhơn tướng và tùy h́nh hảo, đây là thân trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ nhứt.

Tất cả chư Phật đều đầy đủ sáu mươi thứ âm thanh, mỗi âm thanh có năm trăm phần, mỗi phần có vô lượng trăm ngàn âm thanh thanh tịnh dùng để nghiêm hảo, có thể ở trong tất cả chúng khắp pháp giới không hăi sợ, đại sư tử hống diễn nói pháp nghĩa thậm thâm của Như lai. Chúng sanh được nghe không ai chẳng hoan hỷ, tùy căn dục của họ đều được điều phục. Đây là ngữ trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ hai.

Tất cả chư Phật đều đủ Thập lực các đại tam muội, mười tám pháp bất cộng trang nghiêm ư nghiệp, chỗ có cảnh giới đều thông đạt vô ngại, tất cả Phật pháp đều được vô dư pháp giới trang nghiêm để dùng trang nghiêm. Pháp giới chúng sanh, tam thế tâm hành đều riêng khác, trong một niệm đều thấy rơ cả. Đây là ư trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ ba.

Tất cả chư Phật đều hay phóng vô số quang minh. Mỗi mỗi quang minh có bất khả thuyết lưới quang minh làm quyến thuộc chiếu khắp tất cả Phật độ, diệt trừ đen tối của tất cả thế gian, thị hiện vô lượng chư Phật xuất thế, thân đó b́nh đẳng thảy đều thanh tịnh, chỗ làm Phật sự đều không luống uổng, hay làm cho chúng sanh đến bực bất thối chuyển. Đây là quang minh trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ tư.

Tất cả chư Phật lúc hiện mỉm cười, đều ở nơi miệng phóng ra trăm ngàn ức na do tha a tăng kỳ quang minh. Mỗi quang minh đều có vô lượng bất tư ngh́ các thứ màu chiếu khắp mười phương tất cả thế giới. Ở trong đại chúng phát lời thành thiệt, thọ kư đạo Vô thượng Chánh giác cho vô lượng vô số bất tư ngh́ chúng sanh. Đây là ĺa si hoặc thế gian hiện vi tiếu trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ năm.

Tất cả chư Phật đều có pháp thân thanh tịnh vô ngại, nơi tất cả pháp thông đạt rốt ráo, trụ nơi pháp giáo không có biên tế. Dầu ở thế gian mà chẳng tạp với thế gian. Rơ thiệt tánh thế gian, thật hành pháp xuất thế. Dứt đường ngôn ngữ, siêu uẩn xứ giới. Đây là pháp thân trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ sáu.

Tất cả chư Phật đều có vô lượng thường quang minh vi diệu, bất khả thuyết bất khả thuyết những thứ sắc tướng dùng làm nghiêm hảo, làm tạng quang minh viên măn, chiếu khắp mười phương không chướng ngại. Đây là thường diệu quang minh trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ bảy.

Tất cả chư Phật đều có vô biên diệu sắc, khả ái diệu sắc, thanh tịnh diệu sắc, tùy tâm hiện diệu sắc, diệu sắc che chói tất cả ba cơi, diệu sắc đến bĩ ngạn vô thượng. Đây là diệu sắc trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ tám.

Tất cả chư Phật đều sanh trong tam thế Phật chủng, chứa những báu lành rốt ráo thanh tịnh không có lầm lỗi, rời sự chê khinh của thế gian, là chỗ trang nghiêm nhứt của diệu hạnh thanh tịnh thù thắng trong tất cả pháp, thành tựu đầy đủ. Nhứt thiết chủng trí, chủng tộc thanh tịnh không ai khinh chê được. Đây là chủng tộc trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ chín.

Tất cả chư Phật dùng đại từ lực trang nghiêm thân ḿnh, rốt ráo thanh tịnh không có những khát ái, thân hành đă dứt hẳn, tâm đă khéo giải thoát, người thấy không chán, đại bi cứu hộ tất cả thế gian. Là phước điền đệ nhứt, là bực thọ cúng vô thượng thương xót lợi ích tất cả chúng sanh đều làm cho họ thêm lớn vô lượng phước đức trí huệ. Đây là đại từ đại bi công đức trang nghiêm tối thắng vô thượng thứ mười của Phật.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp tự tại :

Tất cả chư Phật nơi tất cả pháp đều được tự tại. Thấu rơ tất cả cú thân, vị thân, diễn thuyết các pháp biện tài vô ngại. Đây là pháp tự tại thứ nhứt.

Tất cả chư Phật giáo hóa chúng sanh chưa từng lỗi thời, tùy theo sở thích mong cầu của họ mà nói chánh pháp, đều làm cho họ điều phục không đoạn tuyệt. Đây là pháp tự tại thứ hai.

Tất cả chư Phật hay làm cho tận hư không giới vô lượng vô số các thứ trang nghiêm, tất cả thế giới chấn động sáu cách. Làm cho thế giới đó hoặc cất lên, hoặc hạ xuống, hoặc lớn, hoặc nhỏ, hoặc hiệp, hoặc tan, chưa từng năo hại chúng sanh. Chúng sanh trong thế giới đó chẳng hay chẳng biết, không nghi, không cho là lạ. Đây là pháp tự tại thứ ba.

Tất cả chư Phật dùng sức thần thông đều hay nghiêm tịnh tất cả thế giới, trong khoảng một niệm, hiện khắp tất cả thế giới trang nghiêm. Những trang nghiêm này trải qua vô số kiếp nói chẳng thể hết, thảy đều ly nhiễm thanh tịnh vô tỉ. Những sự nghiêm tịnh của tất cả cơi Phật, đều làm cho b́nh đẳng vào trong một cơi. Đây là pháp tự tại thứ tư.

Tất cả chư Phật thấy một chúng sanh đáng được giáo hóa, v́ họ mà trụ thọ mạng trải qua bất khả thuyết bất khả thuyết kiếp, nhẫn đến tận vị lai tế ngồi kiết già, thân tâm không mỏi, chuyên tâm ghi nhớ chưa từng bỏ quên, phương tiện điều phục chẳng lỗi thời. Như v́ một chúng sanh, v́ tất cả chúng sanh đều cũng như vậy. Đây là pháp tự tại thứ năm.

Tất cả chư Phật đều hay qua khắp tất cả thế giới, nơi sở hành của tất cả Như Lai, mà chẳng tạm bỏ tất cả pháp giới. Mười phương đều riêng khác. Mỗi mỗi phương có vô lượng thế giới hải. Mỗi mỗi thế giới hải có vô lượng thế giới chủng. Phật dùng thần lực, khoảng một niệm đều qua đến, chuyển pháp luân thanh tịnh vô ngại. Đây là pháp tự tại thứ sáu.

Tất cả chư Phật v́ muốn điều phục tất cả chúng sanh trong mỗi niệm thành Vô thượng Chánh giác, mà nơi tất cả Phật pháp chẳng phải đă giác, hiện giác, cũng chẳng phải sẽ giác, cũng chẳng trụ nơi bực hữu học, mà đều thấy biết thông đạt vô ngại, vô lượng trí huệ, vô lượng tự tại, giáo hóa điều phục vô lượng chúng sanh. Đây là pháp tự tại thứ bảy.

Tất cả chư Phật hay dùng nhăn xứ làm nhĩ xứ Phật sự, hay dùng nhĩ xứ làm tỹ xứ Phật sự, hay dùng tỷ xứ làm thiệt xứ Phật sự, hay dùng thiệt xứ làm thân xứ Phật sự, hay dùng thân xứ làm ư xứ Phật sự, hay dùng ư xứ trong tất cả thế giới trụ thế xuất thế các thứ cảnh giới, trong mỗi mỗi cảnh giới hay làm vô lượng Phật sự quảng đại. Đây là pháp tự tại thứ tám.

Tất cả chư Phật lỗ lông nơi thân, mỗi lỗ lông hay dung chứa tất cả chúng sanh, mỗi chúng sanh thân họ đồng với bất khả thuyết cơi Phật mà không chật hẹp. Mỗi chúng sanh một bước đi có thể qua đến vô số thế giới, lần lượt trải qua vô số kiếp như vậy, đều thấy chư Phật xuất thế giáo hóa chúng sanh, chuyển tịnh pháp luân, khai thị bất khả thuyết, tam thế chánh pháp, khắp hư không giới tất cả chúng sanh thọ thân các loài oai nghi qua lại và những đồ sở thích mà họ thọ hưởng đều đầy đủ cả, ở trong lỗ lông thân Phật vẫn không chướng ngại. Đây là pháp tự tại thứ chín.

Tất cả chư Phật trong khoảng một niệm hiện tất cả thế giới vi trần số Phật. Mỗi mỗi đức Phật đều ở nơi tất cả pháp giới chúng diệu liên hoa quảng đại trang nghiêm thế giới, trên ṭa liên hoa tạng sư tử mà thành Đẳng Chánh Giác, thị hiện chư Phật tự tại thần lực. Như ở nơi chúng diệu liên hoa quảng đại trang nghiêm thế giới như vậy, ở trong tất cả pháp giới, bất khả thuyết bất khả thuyết các thứ trang nghiêm, các thứ cảnh giới, các thứ h́nh tướng, các thứ thị hiện, các thứ kiếp số thanh tịnh thế giới. Như ở trong khoảng một niệm như vậy, ở trong tất cả niệm của vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, một niệm hiện tất cả, một niệm trụ vô lượng, mà chưa từng dùng chút sức phương tiện. Đây là pháp tự tại thứ mười của chư Phật.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ vô lượng bất tư ngh́ Phật pháp viên măn :

Tất cả chư Phật, mỗi tướng thanh tịnh đều đủ trăm phước.

Tất cả chư Phật thảy đều thành tựu tất cả Phật pháp.

Tất cả chư Phật thảy đều thành tựu tất cả thiện căn.

Tất cả chư Phật thảy đều thành tựu tất cả công đức.

Tất cả chư Phật đều hay giáo hóa tất cả chúng sanh.

Tất cả chư Phật đều hay v́ tất cả chúng sanh mà làm chủ.

Tất cả chư Phật đều thành tựu cơi Phật thanh tịnh.

Tất cả chư Phật đều thành tựu Nhứt thiết chủng trí.

Tất cả chư Phật đều thành tựu sắc thân tướng hảo, người thấy thân Phật thời được lợi ích, công chẳng luống uổng.

Tất cả chư Phật đều đủ chánh pháp b́nh đẳng của chư Phật.

Tất cả chư Phật khi làm Phật sự rồi, không đức Phật nào chẳng thị hiện nhập Niết bàn.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười phương tiện thiện xảo :

Tất cả chư Phật biết rơ tất cả pháp đều rời hư luận mà hay khai thị thiện căn của chư Phật. Đây là phương tiện thiện xảo thứ nhứt.

Tất cả chư Phật biết tất cả pháp đều không chỗ thấy, đều chẳng biết nhau, không trói không mở, không thọ không nhóm, không thành tựu, tự tại rốt ráo đến bờ kia, nhưng nơi các pháp đều biết chơn thiệt, chẳng riêng chẳng khác mà được tự tại, không ngă không thọ, chẳng hoại thiệt tế, đă được đến nơi bực đại tự tại, thường hay quan sát tất cả pháp giới. Đây là phương tiện thiện xảo thứ hai.

Tất cả chư Phật ĺa hẳn các tướng, tâm không sở trụ, mà biết rơ tất cả chẳng loạn chẳng lầm, dầu biết tất cả tướng đều không tự tánh, mà đúng như thể tánh của nó đều hay khéo vào, cũng thị hiện vô lượng sắc thân và tất cả Phật độ thanh tịnh, những tướng trang nghiêm vô tận, nhóm đèn trí huệ diệt sự tối lầm của chúng sanh. Đây là phương tiện thiện xảo thứ ba.

Tất cả chư Phật trụ nơi pháp giới, chẳng trụ quá khứ, vị lai, hiện tại. V́ trong tánh như như không có tướng tam thế. Mà hay diễn thuyết tam thế vô lượng chư Phật xuất hiện thế gian. Làm cho người nghe thấy khắp cảnh giới của tất cả chư Phật. Đây là phương tiện thiện xảo thứ tư.

Tất cả chư Phật thân, ngữ, ư nghiệp không chỗ tạo tác, không lai không khứ không trụ, rời những số pháp, đến nơi tất cả pháp bĩ ngạn mà làm tạng các pháp, đủ vô lượng trí, rơ suốt những pháp thế xuất thế, trí huệ vô ngại, thị hiện vô lượng thần lực tự tại, điều phục tất cả pháp giới chúng sanh. Đây là phương tiện thiện xảo thứ năm.

Tất cả chư Phật biết tất cả pháp chẳng thấy được, chẳng phải một chẳng phải khác, chẳng phải lượng chẳng phải vô lượng, chẳng lai quá khứ, đều không tự tánh, cũng chẳng trái với các pháp thế gian. Tất cả người trí ở trong không tự tánh, mà thấy tất cả pháp, tự tại với các pháp. Nói rộng các pháp mà thường an trụ chơn như thiệt tánh. Đây là phương tiện thiện xảo thứ sáu.

Tất cả chư Phật ở trong một thời gian biết tất cả thời gian, đủ thiện căn thanh tịnh, nhập chánh vị mà không sở trước. Nơi tất cả thời gian : ngày, tháng, năm, kiếp, thành, hoại. Những thời gian như vậy, chẳng trụ chẳng bỏ mà hay thị hiện hoặc ngày, hoặc đêm, một ngày, bảy ngày, nửa tháng, một tháng, một năm, trăm năm, một kiếp, nhiều kiếp, bất khả tư kiếp, bất khả thuyết kiếp, nhẫn đến tận vị lai tế kiếp, hằng v́ chúng sanh chuyển diệu pháp luân, chẳng đoạn chẳng thối không thôi dứt. Đây là phương tiện thiện xảo thứ bảy.

Tất cả chư Phật hằng trụ pháp giới thành tựu vô lượng Phật vô úy và bất khả sổ biện tài, bất khả lượng biện tài, vô tận biện tài, vô đoạn biện tài, vô biên biện tài, bất cộng biện tài, vô cùng biện tài, chơn thiệt biện tài, phương tiện khai thị tất cả cú biện, tất cả pháp biện, tùy theo căn tánh và cùng dục giải, dùng các thứ pháp môn nói bất khả thuyết bất khả thuyết trăm ngàn ức na do tha khế kinh, sơ trung hậu đều lành, thảy đều rốt ráo. Đây là phương tiện thiện xảo thứ tám.

Tất cả chư Phật trụ tịnh pháp giới, biết tất cả pháp vốn không danh tự, không tên quá khứ, không tên hiện tại, không tên vị lai, không tên chúng sanh, không tên phi chúng sanh, không tên quốc độ, không tên phi quốc độ, không tên pháp, không tên phi pháp, không tên công đức, không tên phi công đức, không tên Bồ Tát, không tên Phật, không tên số, không tên phi số, không tên sanh, không tên diệt, không tên có, không tên không, không tên một, không tên nhiều. Tại sao vậy ? V́ thể tánh các pháp bất khả thuyết. Tất cả các pháp không phương không xứ, chẳng thể hiệp nói, chẳng thể tan nói, chẳng thể một nói, chẳng thể nhiều nói, âm thanh chẳng đến, ngôn ngữ đều dứt. Dầu theo thế tục có các thứ ngôn thuyết mà không chỗ phan duyên, không chỗ tạo tác, xa ĺa tất cả tưởng chấp hư vọng. Như vậy rốt ráo đến nơi bĩ ngạn. Đây là phương tiện thiện xảo thứ chín.

Tất cả chư Phật biết tất cả pháp bổn tánh tịch tịnh. V́ không sanh nên chẳng phải sắc. V́ không hí luận nên chẳng phải thọ. V́ không danh số nên chẳng phải tưởng. V́ không tạo tác nên chẳng phải hành. V́ không chấp thủ nên chẳng phải thức. Không nhập xứ nên chẳng phải xứ. Vô sở đắc nên chẳng phải giới. Nhưng cũng chẳng hoại tất cả pháp. Bổn tánh vô khởi v́ như hư không. Tất cả pháp thảy đều không tịch, không nghiệp quả, không tu tập, không thành tựu, không xuất sanh, chẳng số, chẳng không số, chẳng hữu, chẳng vô, chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng cấu, chẳng tịnh, chẳng nhập, chẳng xuất, chẳng trụ, chẳng không trụ, chẳng điều phục, chẳng không điều phục, chẳng chúng sanh, chẳng không chúng sanh, chẳng thọ mạng, chẳng không thọ mạng, chẳng nhơn duyên, chẳng không nhơn duyên. Mà hay biết rơ những chúng sanh chánh định, tà định và bất định, v́ họ thuyết diệu pháp cho họ đến bỉ ngạn, thành tựu Thập lực, tứ vô úy, hay Sư tử hống, đủ Nhứt thiết trí, trụ cảnh giới Phật. Đây là phương tiện thiện xảo thứ mười của chư Phật.

 

(1) Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười Phật sự quảng đại vô lượng vô biên bất tư ngh́, tất cả chư Thiên và người không thể biết được. Tam thế tất cả hàng Thanh Văn, Độc Giác cũng chẳng biết được. Chỉ trừ thần lực của Như Lai :

Tất cả chư Phật nơi tận hư không khắp pháp giới tất cả thế giới cung trời Đâu Suất, đều hiện thọ sanh tu hạnh Bồ Tát làm Phật sự lớn, vô lượng sắc tướng, vô lượng oai đức, vô lượng quang minh, vô lượng âm thanh, vô lượng ngôn từ, vô lượng tam muội, vô lượng trí huệ, cảnh giới sở hành nhiếp lấy tất cả Trời, Người, Ma, Phạm, Sa Môn, Bà La Môn, A Tu La v.v..., đại từ vô ngại, đại bi rốt ráo, b́nh đẳng lợi ích tất cả chúng sanh. Hoặc làm cho họ sanh cơi trời, cơi người. Hoặc tịnh các căn của họ, hoặc điều tâm của họ. Có lúc v́ họ mà nói ba thừa sai khác, hoặc nói viên măn nhứt thừa, khắp đều tế độ cho họ ra khỏi sanh tử. Đây là Phật sự quảng đại thứ nhứt.

Tất cả chư Phật từ trời Đâu Suất giáng thần thai mẹ, dùng tam muội rốt ráo quán pháp thọ sanh : như huyễn, như hóa, như bóng, như hư không, như dương diệm, tùy sở thích mà thọ vô lượng vô ngại, nhập pháp vô tránh, khởi trí vô trước, ly dục thanh tịnh, thành tựu tạng diệu trang nghiêm quảng đại, thọ thân rốt sau, trụ nơi lầu các đại bửu trang nghiêm mà làm Phật sự. Hoặc dùng thần lực mà làm Phật sự. Hoặc dùng chánh niệm mà làm Phật sự. Hoặc hiện thần thông mà làm Phật sự. Hoặc hiện trí nhựt mà làm Phật sự. Hoặc hiện cảnh giới quảng đại của chư Phật mà làm Phật sự. Hoặc hiện vô lượng quang minh của chư Phật mà làm Phật sự. Hoặc nhập vô số tam muội quảng đại mà làm Phật sự. Hoặc hiện từ tam muội đó khởi mà làm Phật sự.

Bấy giờ đức Như Lai ở trong mẫu thai, v́ muốn lợi ích tất cả thế gian nên hiện nhiều cách để làm Phật sự. Những là hoặc hiện sơ sinh, hoặc hiện đồng tử, hoặc hiện tại cung, hoặc hiện xuất gia, hoặc lại thị hiện thành Đẳng Chánh Giác, hoặc thị hiện nhập Đại Niết bàn. Như vậy, đều dùng các thứ phương tiện ở nơi tất cả phương, tất cả lưới, tất cả ṿng, tất cả thứ, tất cả thế giới mà làm Phật sự. Đây là Phật sự quảng đại thứ hai.

Tất cả chư Phật đều đă thanh tịnh tất cả thiện nghiệp, tất cả sanh trí đều đă sáng sạch, mà dùng sanh pháp dạy dỗ dẫn dắt quần mê, cho họ khai ngộ thật hành đủ các nghiệp lành. V́ chúng sanh mà thị hiện Đản Sanh nơi Vương cung. Tất cả chư Phật nơi những sắc dục cung điện kỹ nhạc đều đă xa ĺa không tham nhiễm, thường quán các cơi rỗng không chẳng có thể tánh, tất cả đồ vui thích đều chẳng chơn thiệt, tŕ Phật tịnh giới rốt ráo viên măn. Quán những thê thiếp và kẻ hầu hạ nơi nội cung mà sanh ḷng đại bi. Quán các chúng sanh hư vọng chẳng thiệt mà sanh ḷng đại từ. Quán các thế gian không một ǵ là đáng thích mà sanh ḷng đại hỉ. Với tất cả pháp tâm được tự tại mà sanh ḷng đại xả. Đủ Phật công đức hiện sanh pháp giới, thân tướng viên măn, quyến thuộc thanh tịnh, mà đối với tất cả đều không nhiễm trước. Dùng âm thanh tùy loại mà v́ chúng diễn thuyết, cho họ sanh ḷng nhàm ĺa thế pháp, như chỗ sở hành thị hiện đắc quả. Lại dùng phương tiện tùy nghi giáo hóa : kẻ chưa thành thục thời làm cho thành thục, kẻ đă thành thục thời làm cho được giải thoát. V́ họ mà làm Phật sự cho họ chẳng thối chuyển. Lại dùng tâm từ bi quảng đại hằng v́ chúng sanh mà thuyết pháp, lại v́ họ thị hiện ba thứ tự tại, cho họ khai ngộ tâm được thanh tịnh. Dầu ở nội cung mọi người đều thấy, mà ở trong tất cả thế giới làm Phật sự. Dùng đại trí huệ, dùng đại tinh tấn thị hiện những Phật thần thông vô ngại vô tận hằng trụ nơi ba thứ nghiệp phương tiện thiện xảo là thân nghiệp rốt ráo thanh tịnh, ngữ nghiệp theo trí huệ mà phát ra, ư nghiệp thậm thâm vô ngại. Dùng phương tiện này để lợi ích chúng sanh. Đây là Phật sự quảng đại thứ ba.

Tất cả chư Phật thị hiện ở những cung điện trang nghiêm, quán sát nhàm ĺa bỏ mà xuất gia, muốn cho chúng sanh biết rơ thế pháp đều là vọng tưởng vô thường hư hoại, rất nhàm ĺa chẳng nhiễm trước, dứt hẳn phiền năo tham ái, tu hạnh thanh tịnh lợi ích chúng sanh. Đương lúc xuất gia bỏ oai nghi thế tục, trụ trong pháp vô tránh, đầy đủ bổn nguyện vô lượng công đức. Dùng ánh sáng đại trí diệt si tối thế gian. Làm phước điền vô thượng cho các thế gian. Thường v́ chúng sanh mà tán thán công đức của Phật, cho họ ở nơi Phật gieo trồng những cội lành, dùng mắt trí huệ thấy nghĩa chơn thiệt. Lại v́ chúng sanh mà khen nói công đức xuất gia thanh tịnh không lỗi, vĩnh viễn được xuất ly, măi măi làm tràng cao trí huệ cho thế gian. Đây là Phật sự quảng đại thứ tư.

Tất cả chư Phật đủ Nhứt thiết trí, nơi vô lượng pháp đều đă thấy biết, dưới cội Bồ Đề thành Đẳng Chánh Giác, hàng phục ma quân, oai đức đặc tôn. Thân Phật sung măn tất cả thế giới. Thần lực chỗ làm vô biên vô tận. Nơi Nhứt thiết trí đúng nghĩa sở hành đều được tự tại. Tu các công đức đều đă viên măn. Ṭa Bồ Đề của Phật đầy đủ trang nghiêm cùng khắp mười phương tất cả thế giới, Phật ngồi trên ṭa này chuyển diệu Pháp luân, nói tất cả hạnh nguyện của Bồ Tát, khai thị vô lượng Phật cảnh giới cho chư Bồ Tát đều được ngộ nhập, tu hành những diệu hạnh thanh tịnh, lại hay giáo hóa tất cả chúng sanh, khiến họ gieo căn lành sanh trong đất b́nh đẳng của Như Lai, trụ nơi vô biên diệu hạnh của Bồ Tát, thành tựu tất cả pháp công đức tối thắng. Tất cả thế giới, tất cả chúng sanh, tất cả cơi Phật, tất cả Pháp, tất cả Bồ Tát, tất cả giáo hóa, tất cả tam thế, tất cả điều phục, tất cả thần biến, tất cả tâm sở thích của tất cả chúng sanh đều khéo biết rơ mà làm Phật sự. Đây là Phật sự quảng đại thứ năm.

Tất cả chư Phật chuyển bất thối pháp luân, v́ làm cho chư Bồ Tát chẳng thối chuyển. Chuyển vô lượng pháp luân, v́ làm cho tất cả thế gian đều biết rơ. Chuyển khai ngộ tất cả pháp luân, v́ hay đại úy sư tử hống. Chuyển nhứt thiết pháp trí tạng pháp luân, v́ khai cửa pháp tạng trừ ám chướng. Chuyển vô ngại pháp luân, v́ đồng hư không. Chuyển vô trước pháp luân, v́ quán tất cả pháp chẳng có chẳng không. Chuyển chiếu thế pháp luân, v́ làm cho tất cả chúng sanh được tịnh pháp nhăn. Chuyển khai thị nhứt thiết trí pháp luân, v́ cùng khắp tất cả tam thế pháp. Chuyển tất cả Phật đồng nhất pháp luân, v́ tất cả Phật pháp chẳng trái nhau. Tất cả chư Phật dùng vô lượng vô số trăm ngàn ức na do tha pháp luân như vậy, tùy theo tâm sai biệt của các chúng sanh mà làm Phật sự chẳng thể nghĩ bàn. Đây là Phật sự quảng đại thứ sáu.

Tất cả chư Phật vào nơi tất cả vương đô thành ấp, v́ những chúng sanh mà làm Phật sự. Những là đô ấp của Nhơn Vương, đô ấp của Thiên Vương, của Long Vương, Dạ Xoa Vương, Càn Thát Bà Vương, A Tu La Vương, Ca Lâu La Vương, Khẩn Na La Vương, Ma Hầu La Già Vương, La Sát Vương, Tỳ Xá Xà Vương. Tất cả đô ấp của chư Vương như vậy lúc Phật vào cửa thành thời đại địa chấn động, quang minh chiếu khắp. Người đui được thấy, kẻ điếc được nghe, kẻ điên cuồng được tỉnh, kẻ nghèo thiếu khốn khổ được no ấm yên vui. Tất cả nhạc khí được kêu. Những đồ trang sức, hoặc đeo hay chẳng đeo đều tự phát diệu âm, ai nghe tiếng đều vui mừng cả. Tất cả chư Phật sắc thân thanh tịnh đầy đủ tướng tốt, người thấy không chán, hay v́ chúng sanh mà làm Phật sự. Những là hoặc đoái ngó, hoặc quán sát, hoặc động chuyển, hoặc co duỗi, hoặc đi, đứng, ngồi, nằm, hoặc nín, hoặc nói, hoặc hiện thần thông, hoặc thuyết pháp, hoặc dạy bảo, tất cả như vậy đều v́ chúng sanh mà làm Phật sự. Tất cả chư Phật khắp ở vô số thế giới, trong biển tâm sở thích của các loài chúng sanh mà khuyên họ niệm Phật, thường siêng quán sát gieo những căn lành, tu hạnh Bồ tát, khen Phật sắc tướng vi diệu đệ nhứt, tất cả chúng sanh khó gặp gỡ. Nếu ai được thấy Phật mà sanh ḷng kính tin thời phát khởi vô lượng pháp lành, chứa Phật công đức đều khắp thanh tịnh. Khen ngợi Phật công đức như vậy rồi, phân thân qua khắp mười phương thế giới khiến các chúng sanh đều được chiêm ngưỡng phụng thờ, tư duy quán sát cung kính cúng dường, trồng những căn lành được Phật hoan hỷ, thêm lớn Phật chủng, đều được thành Phật. Dùng hạnh như vậy mà làm Phật sự. Hoặc v́ chúng sanh mà thị hiện sắc thân, hoặc phát diệu âm, hoặc chỉ vi tiếu, khiến họ tin mến, cúi đầu đảnh lễ, khom ḿnh chấp tay, ca ngợi khen tặng thăm viếng hỏi thăm, dùng đây mà làm Phật sự. Tất cả chư Phật dùng vô lượng, vô số, bất khả thuyết, bất khả tư những Phật sự như vậy, ở trong tất cả thế giới tùy tâm chúng sanh sở thích, dùng sức bổn nguyện, sức đại từ bi, sức nhứt thiết trí, phương tiện giáo hóa đều làm cho họ được điều phục. Đây là Phật sự quảng đại thứ bảy.

Tất cả chư Phật hoặc trụ A lan nhă mà làm Phật sự. Hoặc ở chỗ tịch tịnh mà làm Phật sự. Hoặc ở chỗ rănh rang mà làm Phật sự. Hoặc ở chỗ của Phật mà làm Phật sự. Hoặc trụ trong tam muội mà làm Phật sự. Hoặc ở một ḿnh nơi vườn rừng mà làm Phật sự. Hoặc ẩn thân chẳng hiện mà làm Phật sự. Hoặc trụ nơi trí thậm thâm mà làm Phật sự. Hoặc trụ cảnh giới vô tỷ của Phật mà làm Phật sự. Hoặc trụ những thân hành bất khả kiến, tùy tâm sở thích sở nguyện của chúng sanh phương tiện giáo hóa không thôi nghỉ mà làm Phật sự. Hoặc dùng thân Trời cầu nhứt thiết trí mà làm Phật sự. Hoặc dùng thân Rồng, thân Dạ Xoa, nhẫn đến thân Nhơn và Phi nhơn cầu nhứt thiết trí mà làm Phật sự. Hoặc dùng thân Thanh Văn, thân Độc Giác, thân Bồ Tát cầu nhứt thiết trí mà làm Phật sự. Hoặc có lúc thuyết pháp, có lúc nín lặng mà làm Phật sự. Hoặc nói một Phật, hoặc nói nhiều Phật mà làm Phật sự. Hoặc nói chư Bồ Tát, tất cả hạnh, tất cả nguyện làm một hạnh nguyện mà làm Phật sự. Hoặc nói cảnh giới Phật là cảnh giới thế gian mà làm Phật sự. Hoặc nói cảnh giới thế gian là cảnh giới Phật mà làm Phật sự. Hoặc nói cảnh giới Phật là chẳng phải cảnh giới mà làm Phật sự, hoặc trụ một ngày, hoặc trụ một đêm, hoặc trụ nửa tháng, hoặc trụ một tháng, hoặc trụ một năm, nhẫn đến trụ bất khả thuyết kiếp v́ các chúng sanh mà làm Phật sự. Đây là Phật sự quảng đại thứ tám.

Tất cả chư Phật là tạng sanh ra thiện căn thanh tịnh, làm cho các chúng sanh ở trong Phật pháp sanh tín giải thanh tịnh, các căn điều phục ĺa hẳn thế gian. Làm cho chư Bồ Tát ở nơi đạo Bồ Đề đủ sáng trí huệ chẳng do tha ngộ. Hoặc hiện thế gian thảy đều vô thường mà làm Phật sự. Hoặc nói chỗ làm thảy đều đă xong mà làm Phật sư. Hoặc nói công đức viên măn không thiếu mà làm Phật sự. Hoặc nói dứt hẳn những căn bổn mà làm Phật sự. Hoặc khiến chúng sanh nhàm rời thế gian tùy thuận tâm Phật mà làm Phật sự. Hoặc nói thọ mạng trọn về nơi hết mà làm Phật sự. Hoặc nói thế gian không một việc đáng vui mà làm Phật sự. Hoặc v́ tuyên nói tận vị lai tế cúng dường chư Phật mà làm Phật sự. Hoặc nói chư Phật chuyển tịnh pháp luân khiến người được nghe rất vui mừng mà làm Phật sự. Hoặc v́ tuyên nói cảnh giới của chư Phật khiến họ phát tâm tu hành mà làm Phật sự. Hoặc v́ tuyên nói niệm Phật tam muội, khiến họ phát tâm thường thích thấy Phật mà làm Phật sự. Hoặc v́ tuyên nói các căn thanh tịnh, siêng cầu Phật đạo tâm không lười trễ mà làm Phật sự. Hoặc chỉ tất cả cơi Phật, quán sát những cảnh giới các loại nhơn duyên mà làm Phật sự. Hoặc nhiếp tất cả những thân chúng sanh đều làm thân Phật, làm cho những chúng sanh lười biếng buông lung đều an trụ nơi cấm giới thanh tịnh của Như Lai, mà làm Phật sự. Đây là Phật sự quảng đại thứ chín.

Tất cả chư Phật lúc nhập Niết bàn, vô lượng chúng sanh rất lo khổ kêu gào khóc than, nh́n nhau mà nói rằng : Đức Như Lai Thế Tôn có đại từ bi, thương xót lợi ích tất cả thế gian, làm nơi cứu, làm chỗ về cho các chúng sanh. Đức Như Lai xuất thế rất khó gặp. Phước điền vô thượng nay đă mất hẳn. Dùng việc như vậy làm cho chúng sanh mến luyến buồn khóc mà làm Phật sự. Lại v́ hóa độ tất cả trời, người, bát bộ, nên tùy theo sự thích muốn của họ, mà nát thân Phật thành ngọc Xá Lợi vô lượng vô số bất tư ngh́, khiến các chúng sanh phát ḷng tin thanh tịnh, cung kính tôn trọng, hoan hỷ cúng dường, tu các công đức đầy đủ viên măn, lại xây tháp các thứ trang nghiêm đặt ở trong cung điện của Trời, Người, Bát Bộ để cúng dường. Răng, móng, tóc của Phật cũng đều dựng tháp cúng dường. Làm cho người thấy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, tin mến không thôi, thành kính tôn trọng, bố thí cúng dường khắp mọi nơi, tu các công đức. Do phước này, họ được sanh cơi trời hay trong nhân gian, ḍng họ tôn vinh, tài sản đầy đủ, những quyến thuộc đều thanh tịnh, chẳng đoạ ác thú, thường sanh thiện đạo, hằng được thấy Phật đủ những pháp lành, mau được xuất ly ba cơi, đều tùy sở nguyện được chứng quả nơi thừa của họ đă tu. Đối với đức Như Lai thời biết ơn và báo ơn. Trọn làm chỗ quy y cho thế gian. Chư Phật Thế Tôn dầu nhập đại Niết bàn, vẫn làm phước điền thanh tịnh bất tư ngh́ cho chúng sanh, là phước điền tối thượng công đức vô tận, làm cho các chúng sanh đầy đủ thiện căn, phước đức viên măn. Đây là Phật sự quảng đại thứ mười của chư Phật.

Phật tử ! Những Phật sự này quảng đại vô lượng bất tư ngh́, tất cả thế gian trời, người, nhẫn đến tam thế Thanh Văn, Độc Giác đều chẳng biết được. Chỉ trừ khi oai thần của Như lai gia hộ.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều vô nhị thật hành pháp tự tại :

Một là tất cả chư Phật đều hay khéo nói lời thọ kư, quyết định không hai.

Hai là tất cả chư Phật đều hay tùy thuận tâm niệm của chúng sanh làm cho ư họ được thỏa măn, quyết định không hai.

Ba là tất cả chư Phật đều hay hiện giác tất cả pháp, diễn thuyết ư nghĩa, quyết định không hai.

Bốn là tất cả chư Phật đều hay đầy đủ tam thế Phật trí huệ, quyết định không hai.

Năm là tất cả chư Phật đều biết tam thế tất cả sát na là một sát na, quyết định không hai.

Sáu là tất cả chư Phật đều biết tam thế tất cả cơi Phật vào một cơi Phật, quyết định không hai.

Bảy là tất cả chư Phật đều biết tam thế tất cả lời Phật là một lời Phật, quyết định không hai.

Tám là tất cả chư Phật đều biết tam thế tất cả chư Phật cùng tất cả chúng sanh được giáo hóa thể tánh b́nh đẳng, quyết định không hai.

Chín là tất cả chư Phật đều biết thế pháp và Phật pháp tánh không sai khác, quyết định không hai.

Mười là tất cả chư Phật đều biết tam thế chư Phật có bao nhiêu thiện căn đều đồng một thiện căn, quyết định không hai.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp trụ, để an trụ tất cả pháp :

Một là tất cả chư Phật trụ giác ngộ tất cả pháp giới.

Hai là tất cả chư Phật trụ đại bi ngữ.

Ba là tất cả chư Phật trụ bổn đại nguyện.

Bốn là tất cả chư Phật trụ chẳng bỏ điều phục chúng sanh.

Năm là tất cả chư Phật trụ pháp không tự tánh.

Sáu là tất cả chư Phật trụ b́nh đẳng lợi ích.

Bảy là tất cả chư Phật trụ pháp không quên mất.

Tám là tất cả chư Phật trụ tâm không chướng ngại.

Chín là tất cả chư Phật trụ tâm hằng chánh định.

Mười là tất cả chư Phật trụ vào khắp tất cả pháp chẳng trái tướng thiệt tế.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều biết hết tất cả pháp không thừa sót :

Một là biết hết tất cả pháp quá khứ, không thừa sót.

Hai là biết hết tất cả pháp vị lai, không thừa sót.

Ba là biết hết tất cả pháp hiện tại, không thừa sót.

Bốn là biết hết tất cả pháp ngôn ngữ, không thừa sót.

Năm là biết hết tất cả đạo thế gian, không thừa sót.

Sáu là biết hết tất cả tâm chúng sanh, không thừa sót.

Bảy là biết hết tất cả những phần vị thượng trung hạ thiện căn của Bồ Tát, không thừa sót.

Tám là biết hết tất cả trí viên măn và những thiện căn của Phật chẳng tăng, chẳng giảm, không thừa sót.

Chín là biết hết tất cả Pháp đều từ duyên khởi, không thừa sót.

Mười là biết hết tất cả thế giới chủng, trong tất cả pháp giới những sự sai biệt như lưới Thiên Đế, không thừa sót.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ lực. Những là : quảng đại lực, tối thượng lực, vô lượng lực, đại oai đức lực, nan hoạch lực, bất thối lực, kiên cố lực, bất khả hoại lực, tất cả thế gian bất tư ngh́ lực, tất cả chúng sanh vô năng động lực.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ tràng đại kim cang dũng kiện pháp :

Tất cả chư Phật thân chẳng hư hoại, mạng chẳng thể dứt, thế gian độc dược không thể trúng, tất cả thế giới những tai thủy, hỏa, phong, điều không thể làm hại đến thân Phật. Tất cả các ma, thiên, long, bát bộ, quỷ, thần, hết thế lực của họ mưa kim cang lớn như núi Tu Di và núi Thiết Vi khắp cả Đại Thiên thế giới đồng thời rơi xuống, chẳng thể làm tâm Phật kinh sợ, nhẫn đến một sợi lông cũng chẳng lay động, Phật vẫn đi đứng ngồi nằm như thường không đổi. Chỗ của Phật ngự, bốn phương xa gần chẳng cho rớt xuống thời không thể mưa xuống được. Giả sử Phật không ngăn mà tha hồ cho mưa, thời cũng trọn chẳng bị tổn hại. Nếu có chúng sanh được Phật hộ tŕ và Phật sai sử c̣n chẳng làm hại được, huống là thân của Như Lai. Đây là tràng đại na la diên dũng kiện pháp thứ nhứt của Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật đem tất cả núi Tu Di, núi Thiết Vi, núi Đại Thiết Vi, đại hải, núi rừng, cung điện, nhà cửa trong những thế giới khắp pháp giới để vào một lỗ lông đến suốt kiếp vị lai mà các chúng sanh chẳng hay chẳng biết. Chỉ trừ người được thần lực của đức Như Lai gia bị. Bấy giờ nơi một lỗ lông, chư Phật giữ lấy tất cả thế giới suốt kiếp vị lai, hoặc đi đứng ngồi nằm chẳng hề biết mỏi nhọc. Ví như hư không khắp giữ ǵn tất cả thế giới khắp pháp giới mà không mỏi nhọc. Chư Phật giữ lấy tất cả thế giới suốt kiếp vị lai nơi một lỗ lông không mỏi nhọc cũng như vậy. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ hai của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật có thể trong khoảng một niệm bước được bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới vi trần số bước. Mỗi mỗi bước đó bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số quốc độ. Đi măi như vậy trải qua tất cả vi trần số kiếp. Giả sử có một ṭa núi đại kim cang lớn bằng tất cả quốc độ mà đức Phật đă bước quan trên kia. Có bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số núi đại kim cang như vậy, chư Phật có thể đem tất cả để vào một lỗ lông. Số lỗ lông nơi thân Phật bằng với số lỗ lông của tất cả thân chúng sanh trong pháp giới cộng lại. Nơi mỗi mỗi lỗ lông trên thân Phật đều để số núi đại kim cang như trên rồi giữ lấy mà du hành khắp thập phương tất cả thế giới, từ tiền tế suốt đến vị lai tế tất cả kiếp không ngơi nghỉ. Thân Phật không tổn cũng không mỏi nhọc. Tâm Phật luôn trụ đại định không tán loạn. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ ba của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật khi đă một lần ngồi ăn xong, ngồi kiết già trải qua tiền tế hậu tế bất khả thuyết kiếp, nhập nơi an lạc bất tư ngh́ của chư Phật hưởng. Thân Phật an trụ vắng lặng bất động, nhưng cũng chẳng bỏ phế việc hoá độ chúng sanh.

Phật tử ! Ví như có người nơi mỗi mỗi thế giới khắp hư không đều dùng đầu sợi lông thứ để đo lường. Chư Phật có thể ở nơi chỗ một đầu lông ngồi kiết già suốt kiếp vị lai, như nơi chỗ một đầu lông, tất cả chỗ đầu lông cũng đều như vậy

Phật tử ! Giả sử mười phương thế giới, tất cả chúng sanh trong đó, thân của họ đều lớn bằng tất cả thuyết Phật sát vi trần số thế giới, nhẹ nặng cũng bằng. Chư Phật có thể để tất cả chúng sanh đó trên đầu một ngón tai, tất cả đầu ngón tai cũng đều như vậy, trải qua suốt tất cả kiếp vị lai, đem tất cả chúng sanh ấy vào mỗi mỗi thế giới khắp hư không cùng pháp giới không thừa sót. Mà thân tâm của Phật trọn không mỏi nhọc. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ tư của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật có thể ở nơi một thân hóa hiện bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số đầu. Mỗi mỗi đầu hóa hiện bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số lưỡi. Mỗi mỗi lưỡi hóa suất bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số âm thanh sai khác, chúng sanh trong pháp giới không ai chẳng nghe. Mỗi mỗi âm thanh diễn bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số tạng tu đa la. Mỗi mỗi tạng khế kinh diễn bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số pháp. Mỗi mỗi pháp có bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số văn tự cú nghĩa. Như vậy diễn thuyết suốt bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số kiếp. Măn số kiếp này rồi lại diễn thuyết suốt bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số kiếp. Thứ đệ như vậy nhẫn đến hết tất cả thế giới vi trần số, hết tất cả chúng sanh tâm niệm số, vị lai tế kiếp c̣n có thể cùng tận, Như Lai hóa thân chuyển pháp luân không có cùng tận : những là trí huệ diễn thuyết pháp luân, dứt những nghi hoặc pháp luân, chiếu tất cả pháp pháp luân, khai vô ngại tạng pháp luân, khiến vô lượng chúng sanh hoan hỷ điều phục pháp luân, khai thị tất cả Bồ Tát hạnh pháp luân, cao thăng viên măn mặt nhựt đại trí huệ pháp luân, khắp thắp đèn sáng trí huệ soi thế gian pháp luân, biện tài vô úy các thứ trang nghiêm pháp luân. Như một thân Phật dùng sức thần thông chuyển những pháp luân sai biệt như vậy, tất cả thế pháp không ví dụ được. Khắp hư không giới mỗi mỗi chỗ bằng đầu lông, có bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số thế giới, trong mỗi mỗi thế giới, niệm niệm hiện bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần số hóa thân, mỗi mỗi hóa thân cũng đều chuyển pháp luân như vậy. Âm thanh thuyết pháp, văn tự, câu nghĩa, mỗi mỗi sung măn tất cả pháp giới, trong đó chúng sanh đều hiểu rơ được, mà ngôn âm của Phật không đổi, không dứt, không cùng tận. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ năm của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật đều dùng đức tướng trang nghiêm hông ngực như kim cang không bị tổn hoại. Ngồi kiết già dưới cội Bồ Đề, quân ma số đông vô biên, các thứ dị h́nh rất đáng kinh sợ, chúng sanh thấy đó không ai chẳng kinh sợ, hăi hùng cuồng loạn hoặc ngất chết. Chúng ma như vậy đầy chật hư không, Như Lai thấy đó ḷng chẳng sợ, chẳng biến sắc, chẳng động một lông, cũng chẳng phân biệt ĺa những hỉ nộ, vắng lặng thanh tịnh, trụ chỗ của Phật trụ, đủ sức từ bi, các căn điều phục, tâm vô úy và hay dẹp phục tất cả quân ma, khiến chúng ma hồi tâm cúi đầu quy y, rồi sau đó đức Phật dùng tam luân giáo hóa, khiến họ đều phát tâm Vô thượng Bồ Đề, vĩnh viễn chẳng thối chuyển. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ sáu của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật có âm thanh vô ngại. Âm thanh đó khắp tất cả thế giới mười phương, chúng sanh được nghe tự nhiên điều phục. Âm thanh của chư Như Lai phát ra, tất cả núi lớn như Tu Di đều không ngăn chướng được. Cung trời, cung rồng, cung của bát bộ thần cũng không ngăn chướng được. Những âm thanh cao lớn của tất cả thế giới cũng không che chướng được. Tùy theo tất cả chúng sanh đáng được hoá độ đều được nghe, đều hiểu rơ văn tự cú nghĩa. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ bảy của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật tâm không chướng ngại. Trong trăm ngàn ức na do tha bất khả thuyết bất khả thuyết kiếp hằng khéo thanh tịnh. Tam thế tất cả chư Phật đồng một thể tánh, không đục, không mờ, không ngă, không ngă sở, chẳng trong, chẳng ngoài, rơ cảnh trống lặng chẳng sanh vọng tưởng, không sở y, không sở tác, chẳng trụ các tướng, dứt hẳn phân biệt, bổn tánh thanh tịnh, bỏ rời tất cả phan duyên ức niệm, với tất cả pháp thường không chống đối. Trụ nơi thiệt tế ly dục thanh tịnh, nhập chơn pháp giới. Diễn thuyết vô tận, rời số lượng, chẳng số lượng, bao nhiêu vọng tưởng tuyệt vi vô vi. Tất cả ngôn thuyết, nơi bất khả thuyết vô biên cảnh giới đều đă thông đạt, vô ngại, vô tận trí huệ phương tiện thành tựu Thập lực. Tất cả công đức trang nghiêm thanh tịnh. Diễn thuyết vô lượng những pháp đều chẳng trái với thiệt tướng. Nơi những pháp quá khứ vị lai hiện tại trong pháp giới đều b́nh đẳng không khác rốt ráo tự tại. Nhập tạng tối thắng của tất cả pháp. Với tất cả pháp môn chánh niệm chẳng lầm. An trụ mười phương tất cả cơi Phật mà không động chuyển. Được trí bất đoạn, biết tất cả pháp rốt ráo không sót. Hết những hữu lậu, tâm khéo giải thoát, huệ khéo giải thoát, trụ nơi thiệt tế thông đạt vô ngại, tâm thường chánh định. Nơi tam thế pháp và tâm hành của tất cả chúng sanh, khoảng một niệm liễu đạt tất cả đều không chướng ngại. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ tám của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật đồng một pháp thân, cảnh giới vô lượng thân, công đức vô biên thân, thế gian vô tận thân, tam giới bất nhiễm thân, tùy niệm thị hiện thân, chẳng thiệt chẳng hư b́nh đẳng thanh tịnh thân, không lai không khứ vô vi bất hoại thân, nhứt tướng vô tướng pháp tự tánh thân, không xứ không phương khắp tất cả thân, thần biến tự tại vô biên sắc tướng thân, các loại thị hiện vào khắp tất cả thân, diệu pháp phương tiện thân, trí tạng phổ chiếu thân, thị pháp b́nh đẳng thân, phổ biến pháp giới thân, không động không phân biệt, chẳng có chẳng không thường thanh tịnh thân, chẳng phương tiện chẳng không phương tiện, chẳng diệt chẳng không diệt, tùy theo những tín giải của tất cả chúng sanh đáng hóa độ mà thị hiện thân. Từ tất cả công đức mà sanh ra thân, đủ tất cả Phật pháp chơn như thân, bổn tánh tịch tịnh không chướng ngại thân, thành tựu tất cả vô ngại pháp thân, trụ khắp tất cả pháp giới thanh tịnh thân, phân h́nh cùng khắp tất cả thế gian thân, không phan duyên không thối chuyển trọn giải thoát đủ nhứt thiết trí rơ thấu khắp cả thân. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ chín của chư Phật.

Phật tử ! Tất cả chư Phật đồng ngộ tất cả Như Lai pháp, đồng tu tất cả Bồ Tát hạnh, hoặc nguyện hoặc trí thanh tịnh b́nh đẳng, cũng như đại hải đều được đầy đủ, hành lực tôn thắng chưa từng thối kiếp, trụ nơi vô lượng cảnh giới của các tam muội, hiển thị tất cả đạo, khuyến thiện căn ác, trí lực đệ nhất, diễn pháp vô úy, tùy có ai hỏi đều khéo đáp, trí huệ thuyết pháp b́nh đẳng thanh tịnh, thân ngữ ư hành đều không tạp. Trụ nơi Phật chủng tánh của chư Phật đă trụ. Dùng trí huệ Phật mà làm Phật sự. Trụ nhứt thiết trí diễn vô lượng pháp, không có căn bổn, không có biên tế, thần thông trí tuệ bất tư ngh́. Tất cả thế gian không ai hiểu được. Trí huệ thâm nhập thấy tất cả các pháp vi diệu quảng đại vô lượng vô biên, tam thế pháp môn điều khéo thông đạt, tất cả thế giới đều hay khai hiểu. Dùng trí xuất thế nơi các thế gian làm bất khả thuyết Phật sự. Thành trí bất thối vào số chư Phật. Dầu đă chứng được pháp chẳng thể ngôn thuyết rời văn tự, mà hay khai thị các thứ ngôn từ. Dùng trí Phổ Hiền nhóm những hạnh lành. Thành tựu diệu huệ một niệm tương ưng, đều biết rơ được tất cả pháp. Tất cả chúng sanh như trước đă nhớ, điều y theo tự thừa để ban dạy pháp đó. Tất cả các pháp, tất cả thế giới, tất cả chúng sanh, tất cả tam thế, ở trong pháp giới cảnh giới như vậy có vô lượng vô biên, dùng trí vô ngại điều thấy biết được. Tất cả chư Phật trong một niệm, tùy chỗ đáng hóa độ mà xuất thế, ở cơi thanh tịnh thành Đẳng Chánh Giác, hiện thần thông lực, khai ngộ tam thế tất cả chúng sanh, tâm ư và thức chẳng lỗi thời. Chúng sanh vô biên, thế giới vô biên, pháp giới vô biên, tam thế vô biên chư Phật tối thắng cũng vô biên điều hiện trong đó mà thành Chánh Giác, dùng Phật trí huệ phương tiện khai ngộ không thôi dứt. Tất cả chư Phật dùng thần thông lực hiện tối diệu thân, trụ vô biên xứ, đại bi phương tiện tâm không chướng ngại, trong tất cả thời gian thường v́ chúng sanh thuyết pháp không thôi dứt. Đây là tràng đại kim cang dũng kiện pháp thứ mười của chư Phật.

Phật tử ! Tràng đại kim cang dũng kiện pháp của tất cả chư Phật vô lượng vô biên bất tư ngh́. Tất cả chúng sanh và hàng nhị thừa không hiểu biết được. Chỉ trừ người được Đức Như Lai dùng thần lực gia hộ.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp quyết định :

Những là tất cả chư Phật quyết định từ Trời Đâu Suất thọ măn hạ sanh.

Tất cả chư Phật quyết định thị hiện thọ sanh ở thai mười tháng.

Tất cả chư Phật quyết định nhàm chán thế tục thích cầu xuất gia.

Tất cả chư Phật quyết định ngồi dưới cây Bồ Đề ngộ các Phật pháp thành Đẳng Chánh Giác.

Tất cả chư Phật quyết định trong một niệm ngộ tất cả pháp, tất cả thế giới thị hiện thần lực.

Tất cả chư Phật quyết định hay ứng thời chuyển diệu pháp luân.

Tất cả chư Phật quyết định hay tùy kia đă gieo căn lành ứng thời thuyết pháp để thọ kư cho họ.

Tất cả chư Phật quyết định hay ứng thời v́ họ mà làm Phật sự.

Tất cả chư Phật quyết định hay v́ chư Bồ Tát đă thành tựu mà thọ kư.

Tất cả chư Phật quyết định hay một niệm đáp khắp lời hỏi của tất cả chúng sanh.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười pháp tốc tật :

Một là tất cả chư Phật, nếu có người thấy Phật, thời mau được xa ĺa tất cả ác thú.

Hai là tất cả chư Phật, nếu có người thấy Phật thời mau được viên măn công đức thù thắng.

Ba là tất cả chư Phật, nếu có người thấy Phật, thời mau được thành tựu thiện căn quảng đại.

Bốn là tất cả chư Phật, nếu có người thấy Phật, thời mau được sanh lên trời tịnh diệu.

Năm là tất cả chư Phật, nếu có người thấy Phật, thời mau trừ dứt được tất cả nghi lầm.

Sáu là tất cả chư Phật, nếu có người đă phát Bồ Đề tâm mà được thấy Phật, thời mau được thành tựu tín giải quăng đại vĩnh viễn không thối chuyển, có thể tùy chỗ đáng độ mà giáo hóa chúng sanh. Nếu người chưa phát tâm Bồ Đề mà được thấy Phật thời mau phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Giác.

Bảy là tất cả chư Phật, nếu người chưa nhập chánh vị mà được thấy Phật thời mau nhập chánh vị.

Tám là tất cả chư Phật, nếu ai được thấy Phật, thời mau được thanh tịnh tất cá các căn thế gian và xuất thế gian.

Chín là tất cả chư Phật, nếu có ai được thấy Phật, thời mau diệt trừ được tất cả chứơng ngại.

Mười là tất cả chư Phật, nếu có người được thấy Phật, thời mau được vô úy biện tài.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều phải thường ghi nhớ pháp thanh tịnh :

Một là tất cả chư Phật về nhơn duyên quá khứ, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Hai là tất cả chư Phật hạnh thanh tịnh thù thắng tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Ba là tất cả chư Phật đầy đủ các Ba La mật, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Bốn là tất cả chư Phật thành tựu đại nguyện, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Năm là tất cả chư Phật chứa nhóm thiện căn, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Sáu là tất cả chư Phật đă đủ phạm hạnh, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Bảy là tất cả chư Phật hiện thành Chánh giác, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Tám là tất cả chư Phật sắc thân vô lượng, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Chín là tất cả chư Phật thần thông vô lượng, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Mười là tất cả chư Phật Thập lực, Tứ vô úy, tất cả Bồ Tát phải thường ghi nhớ.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười điều trụ nơi nhứt thiết trí :

Một là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều biết tam thế tất cả chúng sanh tâm và tâm sở hành.

Hai là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều biết tam thế tất cả chúng sanh chứa nhóm các nghiệp và nghiệp quả báo.

Ba là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều biết tất cả chúng sanh tùy sở nghi mà dùng tam luân giáo hóa điều phục.

Bốn là tất cả chư Phật ở trong một niệm biết hết pháp giới tất cả chúng sanh chỗ có tâm tướng, ở tất cả xứ khắp hiện Phật xuất thế, khiến họ đều được phương tiện nhiếp thọ.

Năm là tất cả chư Phật ở trong một niệm tùy khắp tâm nhạo dục giải của tất cả chúng sanh trong pháp giới mà thị hiện thuyết pháp cho họ điều phục.

Sáu là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều biết tâm sở thích của tất cả chúng sanh trong pháp giới mà v́ hiện thần lực.

Bảy là tất cả chư Phật ở trong một niệm khắp tất cả chỗ tùy theo tất cả chúng sanh đáng được hóa độ mà thị hiện xuất thế, v́ họ nói thân Phật chẳng nên thủ trước.

Tám là tất cả chư Phật ở trong một niệm đến khắp pháp giới tất cả chỗ, tất cả chúng sanh, tất cả lục đạo.

Chín là tất cả chư Phật ở trong một niệm tùy các chúng sanh có ai nhớ tưởng, không chỗ nào là Phật không đến ứng.

Mười là tất cả chư Phật ở trong một niệm đều biết chỗ hiểu và chí muốn của tất cả chúng sanh mà v́ họ thị hiện vô lượng sắc thân.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười Phật tam muội vô lượng bất tư ngh́ :

Một là tất cả chư Phật hằng tại chánh định ở trong một niệm khắp tất cả chỗ v́ khắp chúng sanh mà nói rộng diệu pháp.

Hai là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ v́ các chúng sanh mà nói vô ngă tế.

Ba là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ vào suốt tam thế.

Bốn là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ vào khắp mười phương Phật độ quảng đại.

Năm là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ hiện khắp vô lượng Phật thân.

Sáu là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ tùy những tâm giải của các chúng sanh mà hiện thân ngữ ư.

Bảy là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ nói chơn tế ly dục của tất cả pháp.

Tám là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ diễn thuyết tất cả duyên khởi tự tánh.

Chín là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ thị hiện vô lượng sự trang nghiêm quảng đại của thế gian và xuất thế gian, khiến các chúng sanh thường được thấy Phật.

Mười là tất cả chư Phật hằng tại chánh định, ở trong một niệm khắp tất cả chỗ khiến các chúng sanh đều được thông đạt tất cả Phật pháp vô lượng giải thoát, rốt ráo đến nơi bĩ ngạn vô thượng.

Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười vô ngại giải thoát :

Một là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện bất khả thuyết bất khả thuyết chư Phật xuất thế.

Hai là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện bất khả thuyết bất khả thuyết chư Phật chuyển tịnh pháp luân.

Ba là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện bất khả thuyết bất khả thuyết chúng sanh được giáo hóa điều phục.

Bốn là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện bất khả thuyết bất khả thuyết chư Phật quốc độ.

Năm là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện bất khả thuyết bất khả thuyết Bồ Tát thọ kư.

Sáu là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện tam thế tất cả chư Phật.

Bảy là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện tam thế tất cả thế giới chủng.

Tám là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện tam thế tất cả thần thông.

Chín là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện tam thế tất cả chúng sanh.

Mười là tất cả chư Phật hay ở nơi một vi trần hiện tam thế tất cả Phật sự.

*****

  MỤC LỤC          PHẨM KẾ
 
  Trang Chủ      Hình ảnh      Kinh điển      Thần Chú      Liên lạc
 
 

google-site-verification=Iz-GZ95MYH-GJvh3OcJbtL1jFXP5nYmuItnb9Q24Bk0